K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2019

Tham khảo:

undefinedundefined

13 tháng 3 2016

1)            X + HCl \(\rightarrow\) NO

=> trong X còn muối Fe(NO3)2

\(n_{NO\left(1\right)}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\);        \(n_{NO\left(2\right)}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu

Ta có:

\(\begin{cases}56x+64y=26,4\\3x+2y=3\left(0,35+0,05\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,3\\y=0,15\end{cases}\)

=> \(\%Fe=\frac{0,3.56}{26,4}.100\%=63,64\%\);     %Cu = 100% - %Fe = 36,36%

2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)

 

3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X

=> a + b = 0,3

    2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35

=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)

=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2;   0,15 (mol) Fe(NO3)3   và 0,15 mol Cu(NO3)2

=> CM các chất đều bằng nhau và bằng: \(\frac{0,15}{0,8}=0,1875M\)

 

24 tháng 11 2016

Quy đổi hỗn hợp 19.20g gồm Fe, FeO, Fe3O4 vào Fe2O3 dư.thành Fe và O bạn lập hệ giữa khối lượng và bảo toàn e với No2 tính đc nFe , vì Hỗn hợp A gồm Fe2O3,Fe3O4, FeO với số mol như nhau nên bạn gọi a là mol mỗi oxit và bảo toàn nguyên tố với nFe mk vừa tính đc xong tính đc x bảo toàn khối lượng --> y . nCo=nCo2=y/197

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 11 2016

chuc ban hoc tot.

 

19 tháng 8 2016

)Qua quá trình phản ứng ta thấy: 
CO-> CO2 
Fe2O3-->Fe,FeO,Fe3O4 và Fe2O3 -->Fe2O3 
NO3- -> NO2 
Như vậy xét cả quá trình sắt không thay đổi số oxi hóa còn C và N có thay đổi. 
C+2 ---> C+4 +2e N+5 +e --->N+4 
Ta có; tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận 
do đó: 2.nCO = nNO2 = 5,824/22,4=0,26 mol 
nCO= 0,13(mol) -> V= 2,912L 
b) Ta có CO + Fe2O3 -->hỗn hợp X (Fe,FeO,Fe3O4 và Fe2O3) + CO2 
Theo định luật bảo toàn khối lượng: 
mCO + mFe2O3 = mX + mCO2 
mFe2O3 = mX + mCO2 - mCO 
mà nCO = nCO2 
Nên mFe2O3 = mX + 16.nCO 
= 5,36  + 16.0,13 = 7,44(g) 

19 tháng 8 2016

trong de khong có đáp án này 

 

21 tháng 8 2016

Dung dịch D chỉ chứa 1 chất tan duy nhất ,như vậy Na2O và Al2O3 vừa đủ để tạo muối NaAlO2 .

Chất rắn G là CuO , nung CuO + H2 -> Cu + H2O 

từ dữ kiện liên quan đến NO và NO2 ta có hệ phương trình với x = nNO2 và y = nNO 

x+y = 0,02 mol và 12x - 4y = 0 -> x = 0,005 và y = 0,015 mol 

tổng số e nhận = 0,005.1 + 0,015.3 = 0,05 mol -> nCu = 0,05/2 = 0,025 mol = nCuO.

ta có các phản ứng đối với Na2O và Al2O3 .

Na2O + H2O -> 2NaOH
a mol -----------> 2a mol .

2NaOH + Al2O3 -> 2NaAlO2 + H2O
2a mol --> a mol --> 2a mol.

muối duy nhất là NaAlO2 ,nMuoi' = 0,2 = 2a mol 

-> nNa2O = 0,1 mol ,nAl2O3 = 0,1 mol .

vậy , m = 0,025.80 + 0,1.62 + 0,1.102 = 18,4 g 

29 tháng 6 2017

cho t hoi la 12x-4y=0 la o dau

1)      Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H2SO4 VÀ HNO3 thu được dd X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp H2S04 dư vào bình được 0,448 lít NO và dd Y. Trong cả 2 trường hợp đều có NO là (spk duy nhất ở đktc). Dd Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu không tạo sản phẩm khử N+5 . Các phản ứng đều hoàn toàn. Tính giá trị của m?2)      Cho 2,76 gam hỗn hợp Xgồm Cu và Fe có tỉ lệ số mol tương ứng 2:1. Hòa tan...
Đọc tiếp

1)      Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H2SO4 VÀ HNO3 thu được dd X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp H2S04 dư vào bình được 0,448 lít NO và dd Y. Trong cả 2 trường hợp đều có NO là (spk duy nhất ở đktc). Dd Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu không tạo sản phẩm khử N+5 . Các phản ứng đều hoàn toàn. Tính giá trị của m?

2)      Cho 2,76 gam hỗn hợp Xgồm Cu và Fe có tỉ lệ số mol tương ứng 2:1. Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được sản phẩm khử chỉ gồm NO2 và NO. Thể tích hỗn hợp khí NO + NO2 ít nhất thu được với giá trị nào sau đây?

A.     0,672 lít                   B. 0,784 lít                       C. 0,118                                         D.0,113

3)      Cho m gam bột Fe vào 800ml dd hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và HNO3 0,25M. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,4m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (duy nhất, đktc). Giá trị của m và V là bao nhiêu?

 

2
20 tháng 2 2016

1) Toàn bộ quá trình có thể tóm tắt: Fe - 2e = Fe2+; N+5 + 3e = N+2; Cu - 2e = Cu2+;

Bảo toàn e: 2x + 2.2,08/64 = 3.(1,12+0,448)/22,4. Suy ra: x = 0,0725 mol. Vậy m = 56.0,0725 = 4,06g.

 

21 tháng 2 2016

2) Gọi x là số mol Fe, suy ra Cu có số mol là 2x.

Ta có: 64.2x + 56x = 2,76 suy ra: x = 0,015 mol.

Cu - 2e = Cu2+; Fe - 3e = Fe3+; N+5 + 3e = NO + NO2

Bảo toàn e: số mol (NO+NO2) = 1/3(2.0,03 + 3.0,015) = 0,035 mol.

V = 22,4.0,035 = 0,784 lít.

29 tháng 7 2020

1) Gọi x là hóa trị cao nhất của M

\(n_{NO}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\); \(n_M=\frac{19,2}{M_M}\left(mol\right)\)

Có: \(M^0-xe\rightarrow M^{+x}\)

__ \(\frac{19,2}{M_M}\) --> \(\frac{19,2x}{M_M}\) -> \(\frac{19,2}{M_M}\)

=> Số mol e nhường: \(\frac{19,2x}{M_M}\)

Có: \(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

_________ 0,6 <--- 0,2

=> Số mol e nhận: 0,6

Áp dụng DDLBT e => \(\frac{19,2x}{M_M}=0,6=>M_M=32x\)

Xét x =1 => \(M_M=32\) k có

Xét x =2 => \(M_M=64=>\) M là Cu

Chất rắn cuối cùng thu được là CuO

=> \(m_{CuO}=\frac{19,2}{64}.80=24\left(g\right)\)

2) Gọi số mol NO và N2 lần lượt là a,b (mol)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{30a+28b}{a+b}=28,8\\a+b=0,125\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_X=\frac{8,1}{M_X}\left(mol\right)\)

Có: \(X^0-3e\rightarrow X^{+3}\)

___ \(\frac{8,1}{M_X}\) -> \(\frac{24,3}{M_X}\)

Có: \(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

_________ 0,15 <- 0,05

\(2N^{+5}+10e\rightarrow N_2^0\)

_______ 0,75 <- 0,075

Áp dụng ĐLBT e => \(\frac{24,3}{M_X}=0,15+0,75\) => \(M_X=27\) => M là Al

\(m_{HNO_3}=0,5.2,5.63=78,75\left(mol\right)\)

m dd HNO3 = \(2500.12,5=31250\left(g\right)\)

=> C% = \(\frac{78,75}{31250}.100\%=0,252\%\)

11 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/1Aw0QKx.jpg
11 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/1hGiAda.jpg