K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

Gọi \(n_{NaOH}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{NaCl}=1,5a\left(mol\right)\)

PTHH:

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

a                             a           0,5a

2Na + 2HCl ---> 2NaCl + H2

1,5a     1,5a              1,5     0,075a

\(\rightarrow0,5a+0,075a=0,025\\ \rightarrow a=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Na}=0,2+0,2.1,5=0,5\left(mol\right)\\ m_{Na}=0,5.23=11,5\left(g\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{100}=7,3\%\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{\dfrac{100}{1,1}}=0,002M\end{matrix}\right.\)

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd CLấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axitTrộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C

Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH

a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B

b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA

0
12 tháng 6 2021

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

b)

n Fe = 8,4/56 = 0,15(mol) ; n HCl = 0,15.2,4 = 0,36(mol)

Ta thấy : 

n Fe / 1 < n HCl /2 nên HCl dư

Theo PTHH : n H2 = n Fe = 0,15 mol

=> V = 0,15.22,4 = 3,36 lít

c) Dung dịch chứa HCl,FeCl2

m dd HCl = D.V = 0,8.150 = 120(gam)

Sau phản ứng : 

n HCl dư = 0,36 - 0,15.2 = 0,06(mol)

n FeCl2 = n Fe = 0,15(mol)

m dd = 8,4 + 120 -0,15.2 = 128,1(gam)

C% HCl = 0,06.36,5/128,1   .100% = 1,71%

C% FeCl2 = 0,15.127/128,1   .100% = 14,87%

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)=n_{H_2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\m_{FeCl_2}=0,1\cdot127=12,7\left(g\right)\\C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\\C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

14 tháng 5 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{HCl}=0,15.4=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,3.65=19,5\left(g\right)\)

c, \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,3}{0,15}=2\left(M\right)\)

1. Tính khối lượng Na cần cho vào 150g dd NaOH 8% để thu được dd mới có nồng độ là 10,513%.2. Cho 8,5g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau tan hết vào trong nước được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định A và B.3.Cho 1ml dd A chứa NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào A thu được 15,6g kết tủa. Tính khối lượng NaOH trong dd A.4. Cho Ba(OH)2 có dư vào dd FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết...
Đọc tiếp

1. Tính khối lượng Na cần cho vào 150g dd NaOH 8% để thu được dd mới có nồng độ là 10,513%.

2. Cho 8,5g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau tan hết vào trong nước được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định A và B.

3.Cho 1ml dd A chứa NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào A thu được 15,6g kết tủa. Tính khối lượng NaOH trong dd A.

4. Cho Ba(OH)2 có dư vào dd FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi có khối lượng không đổi thu được chất rắn A. Trong A gồm có những chất nào?

5. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd không màu sau: CaCl2, Ba(OH)2, KOH, Na2SO4.

Chỉ dùng quỳ tím hẫy nhận biết các dd đựng trong mỗi lọ. Viết các PTHH.

6. Để sản xuất 1 tấn vôi chứa 85% CaO. Người ta phải tiêu thụ bao nhiêu kg đá vôi chứa 94% canxi cacbonat. Biết hiệu suất phản ứng là 85%.

7. Có hỗn hợp A gồm Cuo và Fe2O3. Chỉ dùng Al, dung dịch HCl. Hẫy điều chế 2 kim loại tinh khiết từ A (làm 3 cách).

8. Hãy tính toán và trình bày cách pha chế dd MgSO4 từ MgSO4.7H2O và nước để có:

a) 80g dd MgSO4 6%.

b) 200ml dd MgSO4 1M.

9. Tính khối lượng CuSO4.5H2O và khối lượng nước cần lấy để điều chế được 200g dd CuSO4 15%.

10. Dẫn luồng khí H2 qua ống thủy tinh chưa 28g bột CuO nung nóng. Sau một thời gian thu được 24g rắn.

Xác định khối lượng hơi nước tạo thành.

2
20 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

25 tháng 7 2016

thanks bạn nha

27 tháng 7 2018

1.

Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O (1)

nNaAlO2=0,225(mol)

Từ 1:

nNaOH=nNaAlO2=0,225(mol)

nal2O3=\(\dfrac{1}{2}\)nNaAlO2=0,1125(mol)

V dd NaOH=0,225:5=0,045(lít)

mAl2O3=0,1125.102=11,475(g)

mquặng=11,475.110%=12,6225(g)

27 tháng 7 2018

2) nH2=6.72/22.4=0.3mol

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

(mol)0.3 0.6 0.3

a) mFe=0.3*56=16.8g

b)VddHCl = m/D=204/1.02=200ml = 0.2l

CM HCl = n/V=0.6/0.2=3M

Kim loại dư thì ko tính C% nhé Thương!

PTHH: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

- Dung dịch Y là dd FeSO4, chất rắn X là Cu.

+) \(V_{ddCuSO_4}=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ n_{CuSO_4}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\)

=> Fe dư, CuSO4 hết nên tính theo \(n_{CuSO_4}\)

Vì: Cu không tác dụng được với dd HCl nên chất rắn không tan là Cu.

=> \(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

b, - Chất có trong ddY thu được chỉ có mỗi FeSO4.

- Ta có: \(n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4}=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{FeSO_4}=0,05.152=7,6\left(g\right)\)

- Ta lại có: \(n_{Fe\left(fản-ứng\right)}=n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{Fe\left(f.ứ\right)}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\ m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ m_{ddCuSO_4}=1,08.100=108\left(g\right)\\ =>m_{ddY}=2,8+108-3,2=107,6\left(g\right)\)

- Nồng độ phần trăm của chất có trong ddY:

\(C\%_{ddFeSO_4}=\dfrac{7,6}{107,6}.100\approx7,063\%\)

LƯU Ý: Nếu chất dư là kim loại thì nó là ko tan vì dd đã bão hòa chứ ko thể tính C% nhé!

a)Quy \(\left\{{}\begin{matrix}Na:x\left(mol\right)\\Ba:y\left(môl\right)\\O:z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{+H_2O}\left\{{}\begin{matrix}NaOH:x\left(mol\right)\\Ba\left(OH\right)_2:y\left(mol\right)\\O^{2-}:z\left(mol\right)\end{matrix}\right.+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,52}{171}=0,12mol\Rightarrow y=0,12mol\)

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}BTKL:23x+137y+16z=21,9\\y=0,12\\BTe:x+2y=2z+2n_{H_2}\Rightarrow x-2z=-0,14\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,14\\y=0,12\\z=0,14\end{matrix}\right.\)

\(n_{OH^-}=n_{NaOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,14+2\cdot0,12=0,38mol\)

\(n_{CO _2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\Rightarrow n_{CO_3^{2-}}=0,38-0,3=0,08mol\)

\(\Rightarrow m_{CO_3^{2-}\downarrow}=0,08\cdot197=15,76g\)