Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cho từ từ HCl vào dung dịch nên thứ tự phản ứng là
ta có
a = 106. 0,105 + 100 . 0,09 = 20,13 (g)
Đáp án A
200 ml dung dịch C chứa 0 , 2 mol CO 3 2 - 0 , 2 mol HCO 3 -
100 dung dịch D chứa 0 , 1 mol SO 4 2 - 0 , 3 mol H +
H+ + CO32- → HCO3-
0,2 ← 0,2 → 0,2
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
0,1 → 0,1 → 0,1
⇒ V = 2,24 lít
Vậy dung dịch E còn (0,2 + 0,2 – 0,1) = 0,3 mol HCO3- và 0,1 mol SO42-
⇒ m = mBaCO3 + mBaSO4 = 0,3.197 + 0,1.233 = 82,4 ⇒ Chọn C.
Phản ứng với Ba(OH)2 →kết tủa gồm: 0,3 mol BaCO3 và 0,1 mol BaSO4
→ m = 82,4g
V CO 2 = 2 , 24 lít
Đáp án C
Đáp án B
► Cho "từ từ" H+ vào dung dịch hỗn hợp thì phản ứng xảy ra theo thứ tự:
H+ + CO32– → HCO3– || H+ + HCO3– → CO2 + H2O. Chú ý: bắt đầu có khí thoát ra.
||⇒ nH+ = nCO32– = 0,15 mol ⇒ x = 0,15 ÷ 0,1 = 1,5M. Bảo toàn nguyên tố Cacbon:
nNa2CO3 + nKHCO3 = n↓ ⇒ nKHCO3 = 0,1 mol ⇒ y = 0,1 ÷ 0,1 = 1M
Đáp án C
200ml dung dịch X chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,05 mol NaHCO3
Cho từ từ đến hết 200ml dung dịch H2SO4 vào 200 ml dung dịch X thấy thu được 0,15 mol CO2
Do vậy
và còn dư 0,05 mol NaHCO3.
Cho Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được kết tủa gồm BaSO4 0,15 và BaCO3 0,05 mol.
→ m = 44,8
Đáp án C
Ta có nHCl = 0,2 mol || nNa2CO3 = 0,15 mol || nKHCO3 = 0,1 mol.
⇒ nCO2 = ∑nH+ – nCO32– = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol ⇒ VCO2 = 1,12 lít
+ Bảo toàn cacbon ta có nHCO3– trong Y = 0,15 + 0,1 – 0,05 = 0,2 mol.
⇒ nBaCO3 = nHCO3– trong Y = 0,2 mol ⇒ mBaCO3 = 39,4 gam
Đáp án B
Ta có nH+ = 0,15 mol.
nCO32– = 0,105 mol và nHCO3– = 0,09 mol.
⇒ nCO2↑ = 0,15 – 0,105 = 0,045 mol.
⇒ VCO2 = 1,008 lít
Đáp án B