K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Một electron (q = -1,6.10-19C) bay với vận tốc v = 1,2.106 m/s vào từ trường đều B = 1,5.10-3T. Vận tốc ban đầu của electron hợp với từ trường góc 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên electron trong từ trường có độ lớn là A. 4,32.10-16 N. B. 1,44.10-16 N. C. 2,88.10-16 N. D. 0,77.10-16 N. Câu 3: Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50 cm, tiết diện ngang của ống là 100 cm2. Lấy π = 3,14; khi cho dòng điện chạy trong ống...
Đọc tiếp

Câu 2: Một electron (q = -1,6.10-19C) bay với vận tốc v = 1,2.106 m/s vào từ trường đều B = 1,5.10-3T. Vận tốc ban đầu của electron hợp với từ trường góc 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên electron trong từ trường có độ lớn là

A. 4,32.10-16 N. B. 1,44.10-16 N. C. 2,88.10-16 N. D. 0,77.10-16 N.

Câu 3: Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50 cm, tiết diện ngang của ống là 100 cm2. Lấy π = 3,14; khi cho dòng điện chạy trong ống dây có cường độ biến thiên với tốc độ 400 A/s thì suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là

A. 1,256 V. B. 502,4 V. C. 2,512 V. D. 1,570 V.

Câu 4: Trong mạch kín có dòng điện tăng từ 0 đến 16 A trong thời gian 0,1 s. Trong khoảng thời gian này suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 32 V. Hệ số tự cảm của mạch là

A. 0,1 H B. 0,3 H. C 0,2 H D. 0,4 H.

Câu 5: Một ống dây được quấn với mật độ 1500 vòng/m. Ống có thể tích 800 cm3,
và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên theo
thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là từ 0 đến 0,05s.
Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên?

A. 0,226 V. B. 0,766 V. C. 2,550 V.

m.n giúp mình với ạ

1
25 tháng 3 2020

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: C

25 tháng 3 2020

cám ơn ạ

17 tháng 11 2019

Bài 1. Một cuộn dây có 1000 vòng quấn trên một ống dài 15cm có tiết diện 40 cm2. a. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây. b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây khi trong thời gian 1,2s dòng điện qua ốngdây giảm từ 8A về 0. Bài 2. Ống dây hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có 1000 vòng dây, bán kính vòng dây là R = 20cm. Dòng điện qua cuộn dây tăng đều từ 2 – 6A trong 1s, a. Tính độ tự cảm trong...
Đọc tiếp
Bài 1. Một cuộn dây có 1000 vòng quấn trên một ống dài 15cm có tiết diện 40 cm2. a. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây. b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây khi trong thời gian 1,2s dòng điện qua ốngdây giảm từ 8A về 0. Bài 2. Ống dây hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có 1000 vòng dây, bán kính vòng dây là R = 20cm. Dòng điện qua cuộn dây tăng đều từ 2 – 6A trong 1s, a. Tính độ tự cảm trong ống dây. b. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. Bài 3. Một khung dây phẵng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẵng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi. Bài 4. Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05 s a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi. b) Cảm ứng từ giảm đến 0. Bài 5. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian t = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
1
5 tháng 4 2020

đề nhìn cái chẳng muốn làm luôn

31 tháng 1 2018

Bài 1. Một cuộn dây có 1000 vòng quấn trên một ống dài 15cm có tiết diện 40 cm2. a. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây. b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây khi trong thời gian 1,2s dòng điện qua ốngdây giảm từ 8A về 0. Bài 2. Ống dây hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có 1000 vòng dây, bán kính vòng dây là R = 20cm. Dòng điện qua cuộn dây tăng đều từ 2 – 6A trong 1s, a. Tính độ tự cảm trong ống...
Đọc tiếp

Bài 1. Một cuộn dây có 1000 vòng quấn trên một ống dài 15cm có tiết diện 40 cm2.
a. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây.
b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây khi trong thời gian 1,2s dòng điện qua ốngdây giảm từ 8A về 0.

Bài 2. Ống dây hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có 1000 vòng dây, bán kính vòng dây là R = 20cm. Dòng điện qua cuộn dây tăng đều từ 2 – 6A trong 1s,
a. Tính độ tự cảm trong ống dây.
b. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.

Bài 3. Một khung dây phẵng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẵng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.

Bài 4. Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05 s
a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi.
b) Cảm ứng từ giảm đến 0.

Bài 5. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian t = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.

1
5 tháng 4 2020

Bài 1

l = 15cm = 0,15 m

S = 40cm2 = 4.10-3 (m)

a , - hệ số tự cảm của ống dây là

L = \(\frac{4\pi.10^{-7}.N^2}{l}.S\)

\(\approx0,034\left(H\right)\)

b , Suất điện động tự cảm trong ống dây là

etc = -L.\(\frac{\Delta i}{\Delta t}=\) - 0,22(6) ( V)

Vậy ...............

10 tháng 4 2020

bạn ơi, cậu có thể giúp tớ nốt những bài còn lại k?

21 tháng 5 2016

a) Ta có : \(\triangle I=I=5A,\triangle t=0,05s\)

Suất điện động tự cảm trong ống :

            ξ = - L \(\frac{\triangle I}{\triangle t}\) → | ξ | = 0,0025 \(\frac{5}{0,05}\)= 0,25 ( V )

b) Từ thời điểm t = 0,05s về sau ta có \(\triangle I=0\) nên ξ = 0

các bạn ơi giúp tớ 4 bài này với Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1(Ω); E2 = 3V; r2 = 2(Ω). Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω), R3=36(Ω) a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn b. Tính cường độ dòng điện mạch chính c. Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện...
Đọc tiếp

các bạn ơi giúp tớ 4 bài này với

Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1(Ω); E2 = 3V; r2 = 2(Ω). Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω), R3=36(Ω)

a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3
d. Tính hiệu điện thế UMN giữa 2 điểm M và N

Bài 2. Cho mạch điện như sơ đồ, trong đó nguồn điện có suất điện động E=6V và có điện trở trong r=2(Ω); các điện trở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω) và R3=4(Ω)
a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua điện trở R1
d. Tính công suất tiêu thụ điện năng P3 của điện trở R3

Bài 3. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E=12V, r=2(Ω).
a. Cho R=10(Ω). Tính công suất tỏa nhiệt trên R
b. Cho R=10(Ω). Tính công suất của nguồn
c. Cho R=10(Ω). Hiệu suất của nguồn gần nhất với giá trị nào sau đây?
d. Tìm R để công suất trên R là lớn nhất? Tính công suất đó?

Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E=30V, r=1(Ω), R1=12(Ω), R2=36(Ω), R3=18(Ω), RA=0(Ω)
a. Tính tổng điện trở của mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính
c. Tính số chỉ của ampe kế

0
17 tháng 5 2020

Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 , gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều . Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T . Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s . Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi .

A. 2.10-4 V

B. 2.10-3 V

C. 2.10-2 V

D. 0,2 V