Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )
2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )
a, Nghĩa gốc- chỉ mắt con người
b. nghĩa chuyển -chỉ bộ phận trên cây
1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )
2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )
1 Từ " mắt " được dùng với nghĩa gốc khi nghĩa của nó là : (một bộ phận cơ thể để nhìn)
Ví dụ : Đôi mắt ( mắt ở đây được dùng với nghĩa gốc vì " mắt " này là mắt để nhìn , là 1 bộ phận cơ thể con người nên chúng được dùng với nghĩa gốc )
- Từ " mắt " được dùng với nghĩa chuyển khi nghĩa của nó là ( một thứ gì đó có vật tròn như đôi mắt của con người )
Ví dụ : mắt xích ( mắt ở đây là vật tròn , dùng để khóa thứ gì đó , hình dạng giống đôi mắt con người nên dùng với nghĩa gốc )
2 . Mối liên hệ của từ mắt , ta có thể nhìn thấy rõ ngay ở nghĩa và cách dùng từ .
Ví dụ : mắt kính , đau mắt
Ta có thể thấy rằng , mắt kính ( nghĩa chuyển ) có hình dạng rất giống với đôi mắt của chúng ta , chúng cũng có hình tròn như đôi mắt nên chúng có mối liên hệ ở hình dạng được nói đến . Còn từ đau mắt ( nghĩa gốc ) thì lại là chỉ đôi mắt của chúng ta vậy . Chúng cũng có hình tròn như mắt kính nhưng bé hơn
=> Mối liên hệ giữa mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển là về hình dạng của chúng được nhân hóa lên
3 . Ta có vài từ cũng có nhiều nghĩa như từ " mắt " đó là từ : mắt na , mắt xích ,..............
a>Lan có khuôn mặt thật đẹp một phần nhờ chiếc mũi cao
-Mũi thuyền sắc nhọn như kim.
b> Em ấy bị thương chân do chạy nô nghịch
Cái thang dựng ở chân tường.
c>Cô ấy có trí nhớ siêu việt.
Những cô giáo, thầy giáo thuộc tầng lớp trí thức .
d> Gia đình tôi đang ăn cơm
Cô ấy chụp hình rất ăn ảnh.
e>Anh ấy tham gia cuộc đua chạy.
Ông ta làm nghề chạy xe ôm.
g>Tôi ngồi nhổ tóc sâu trên đầu ông tôi
Cô ấy đi từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh tìm quán nước.
h>Bàn này làm bằng gỗ.
Ba tôi bàn bạc công việc
k>Chị tôi có đôi mắt thật long lanh
Quả na mở mắt.
t> Bà ấy làm thắt lưng buộc bụng nuôi cháu gái.
Cánh diều lơ lửng trên lưng trời.
k nha ^-^
Giải thích nghĩa dễ lắm
VD từ chân
Nghĩa gốc: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: đau chân;
Nghĩa chuyển:
Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân kiềng, chân giường;
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám vào mặt nền: chân tường, chân núi.
1.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng làm thay đổi nghĩa của từ tạo nên các từ nhiều nghĩa.
- Trong từ nhiều nghĩa có hai loại nghĩa:
+ Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
2. a) Từ "chạy" được dùng với nghĩa gốc
Nghĩa của từ "chạy": (người, động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp
b) Từ "chạy" được dùng với nghĩa chuyển
Nghĩa của từ "chạy": lo kiếm cái ăn cho gia đình một cách chật vật
1) Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ , tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Trong từ nhiều nghĩa có :
- Nghĩa gốc : nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
- Nghĩa chuyển : nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
2 )
a . "Chạy " mang nghĩa gốc.
b. "Chạy" mang nghĩa chuyển
- Chạy câu a là động từ chỉ hoạt động , nghĩa là di chuyển một cách nhanh.
- Chạy câu b là lo làm việc gì đó rất gấp | chắc vậy |
- Bà mẹ Giống ra đồng, ướm thử vào vết chân to, thế là về nhà bà có thai
Từ chân có nghĩa là chỉ bộ phân của con người
- Chiếc gậy có một chân
Từ chân có nghĩa là bộ phận tiếp giáp với mặt đất của vật
Cái bàn này có bốn chân
(3,5 điểm)
Đặt câu:
- Nghĩa gốc: Hôm nay cô ấy bị đau mắt nên phải đi khám.
- Nghĩa chuyển: Anh Nam bị sưng mắt cá chân nên không thể đi đá bóng cùng chúng tôi được.
Mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển