Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC
b. Xét tam giác CHA có :
CH = AH
góc CHD = 90°
=> tam giác CHA vuông cân tại H
=> góc HCA = góc A = 45°
Ta có : góc ACD = góc ACH + góc HCD = 45° + 45° = 90°
=>AC vuông góc CD
c. Ta có : BC = AB = 3cm
AD = 2BC = 2.3 cm = 6 cm
HD = BC = 3 cm
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác CHD vuông tại H ta có :
HD^2 + BC^2 = CD^2
=> 3^2 + 3^2 = CD^2
=> CD^2 = 18 => CD = căn 18 (cm)
Chu vi hình thang là :
3 + 3 + căn 18 + 6 = 12 + căn 18 ( cm )
Gọi M trung điểm BC
a.dễ dàng CM được ABCM là hình vuông => góc ADC = 45độ => góc ACD = 135 độ
b. Xét tam giác ACD, có trung tuyến CM = AM=MD=1/2AD => tgiac ACD vuông tai C
c.Tgiac CMD vuông cân tại M => CD= 3\(\sqrt{2}\)cm
=> chu vi H. thang ABCD = 3+3+6+3\(\sqrt{2}\)=(12+3\(\sqrt{2}\)) cm
a) Xét tứ giác ABCD có AD//BC(cùng vuông góc với BC)
nên ABCD là hình thang có hai đáy là AD và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang ABCD(AD//BC) có \(\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=90^0\)(gt)
nên ABCD là hình thang vuông(Dấu hiệu nhận biết hình thang vuông)