Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
nên AB<AC<BC
b: Xét ΔEBA có BA=BE
nên ΔBAE cân tại B
mà \(\widehat{ABE}=60^0\)
nên ΔBAE đều
=>BA=BE(1)
Xét ΔCAB vuông tại A có
\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
=>BA=1/2BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE=1/2BC
=>E là trung điểm của BC
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AE là đường trung tuyến
nên AE=CE
c: Xét ΔCAB có
E là trung điểm của BC
EF//AB
Do đó: F là trung điểm của AC
d: Xét ΔCEA có
AI là đường trung tuyến
EF là đường trung tuyến
AI cắt EF tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔCAE
=>H là trung điểm của AE
Ta có: ΔEBA cân tại B
mà BH là đường trung tuyến
nên BH là đường cao
Gọi giao điểm của CK và ED là I
Ta có tam giác CED là tam giác cân
=> Góc CED=CDE=\(\frac{180^0-C}{2}\)
Ta cũng có Tam giác ABC là tam giác cân
=> Góc CAB=CBA=\(\frac{180^0-C}{2}\)
Mà Góc CDE và CBA là 2 góc ở vị trí đồng vị nên DE//AB
a) xét ΔABC có:
DC / BC = 17,5 / 28 = 5/8 (1)
CE / CA = 12,5 / 20 = 5/8 (2)
Từ (1), (2) → DC / BC = CE / CA
→ DE // AB ( định lí ta-let đảo )
b) vì CK là đường phân giác của góc BCA
→ KA / KB = CA / CB
→ KA+ KB / KB = CA + CB / CB
→19 / KB = 48 / 28
→ KB = 19 * 28 / 48 = 11, 08 (cm)
KA = AB - KB = 19 - 11,08 = 7, 92 (cm)
VÌ AM là đường phân giác đồng thời là trung tuyến nên tam giác ABC cân
TỰ VẼ HÌNH NHA BN :
a)Áp dụng định lí PY-ta-go vào tam giác uông ABC có:
BC^2=AB^2+AC^2
BC^2=6^2+8^2
BC^2=36+64
BC^2=100
BC^2=\(\sqrt{100}\)=>BC=10cm
Các bạn làm câu b,c,d giúp mình đi câu a mình tụ làm đc rùi