K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2018

Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả ba trong số đó đều là số lẻ

Mà tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ không nên tận cùng với 4

=> Không tồn tại 3 số như vậy

3 tháng 6 2019

b) 3 năm nữa

c)1

d)41

e)102; 201; 120, 210. có 2 số chia hết cho 5 là 120 và 210

g) 44

h) 4 số 0

3 tháng 6 2019

b) hiệu số tuổi của mẹ và con là 27 (tuổi) và hiệu số tuổi của hai gnười luôn không đổi

khi tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi

số tuổi mẹ chiếm 4 phần, tuổi con chiếm 1 phần

hiệu số phần bằng nhau là 4 - 1 = 3 ( phần )

tuổi mẹ khi đó là

27 : (4 - 1) * 4 = 36 ( tuổi

mẹ gấp 4 lần tuổi con sau 36 - 33 = 3 năm

vậy được rồi nha bạn

2 tháng 9 2016

không có tận cùng bằng 2 vì 1+2=3,1+2+3=6 ; 3+6=9 vì chữ số đầu có kết quả là một số lẻ nên đằng sau có cộng bao nhiêu số chẵn,lẻ nào cũng ko có chữ số tận cùng là những số chẵn

13 tháng 5 2017

a) Đúng vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8

b) Sai vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8

c) Sai vì số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 và 5

d) Đúng

29 tháng 6 2016

Nếu x là ước của x + 10

Thì x + 10 phải chi hết x 

<=> 10 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(10)

=> Ư(10) = {1;2;5;10}

Vì xx có 4 trường hợp nên có 4 lần tuổi Việt là ước của tuổi Nam

9 tháng 1 2016

cau 1: { -24 ; -10}

cau 2: { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }

cau 3: { 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 }

tich cho minh nha

9 tháng 1 2016

câu 1 là {-24;-10}                                                                                                                                                                                         câu 2 là {1;3;7;9}                                                                                                                                                                                         câu 3 là {0;1;4;5;6;9} , tick nha

18 tháng 6 2016

a) Với 7n là số lẻ với n \(\in\) N*

Mà tổng A có 8 số hạng đều là số lẻ

Do đó : A là số chẵn

b) Ta có

A = ( 7 + 73 ) + ( 72 + 74 ) + ( 75 + 77 ) + ( 76 + 78 )

    = 7 ( 1 + 72 ) + 72 ( 1 + 72 ) + 75 ( 1 + 72 ) + 76 ( 1 + 72 )

    = 7 . 50 + 72 . 50 + 75 . 50 + 76 . 50

    = 50 ( 7 + 72 + 75 + 76 )

Vì 50 \(\vdots\) 5 => A \(\vdots\) 5

c) Ta có :

A = 50 ( 7 + 72 + 75 + 76 ) = \(\overline{....0}\)

Vậy A có tận cùng là 0

 

19 tháng 6 2016

Ta có: A=7+72+73+74+75+76+77+78

=7+...9+...3+...1+...7+...9+...3+...1

=...0

Vì A có tận cùng là 0 nên A là số chẵn

Vì A có tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5

Vây A có tận cùng là 0