Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Suy nghĩ của những người trong gia đình Tuấn như vậy là không đúng.
b. - Để có được một gia đình văn hóa không phải chỉ chăm chỉ làm việc để đảm bảo đời sống vật chất mà còn biết hòa nhập, đoàn kết với hàng xóm và người xung quanh nhằm giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
- Việc hòa nhập ấy là một trong những tiêu chuẩn của việc xây dựng gia đình văn hóa.
Cách sống của gia đình Liên là sai, không có phần đúng nào cả, vì nếu như gia đình Liên cứ sống khép kín, không giao tiếp hay quan hệ với hàng xóm thì " tình làng nghĩa xóm " đối với gia đình liên là xa vời
Em có thể giúp liên như :
- Bắt chuyện với hàng xóm.
- Cùng chơi đùa, kể chuyện cùng với những người hàng xóm xung quanh nhà Liên.
- Luôn sang nhà hàng xóm chơi, tiếp xúc nhiều với những người xung quanh để có thể gắn bó nhau hơn.
- Học cách tiếp xúc, giao tiếp với người ngoài như hàng xóm ( chẳng hạn )
- Không sống khép kín , chỉ biết ở im trong nhà.
Câu 2:
a) Trong giờ học, Hoàng không nên quanh ngang, quay ngửa như thế. Vì làm như thế sẽ ảnh hưởng đến các bạn khác và làm mất trật tự của lớp học. Khi lan nhắc thì Hoàng lại vênh mặt nói một cách ko lịch sự thể hiện bạn rất vô ý thức. Tuy Hoàng sai như vậy nhưng Lan cũng không nên cầm thước kẻ đánh vào đầu bạn, làm thế là ko tốt. Đầu là bộ phận rất quan trọng của cơ thể con người nên Lan làm vậy là ko hề đúng, bạn nên thưa thầy hoặc cô để Hoàng chú ý học hơn.
b) Nếu ngồi gần hai bạn, em sẽ nhắc hai bạn trật tự và nhắc Hoàng ko qua lên, quay xuống nữa. nếu Hoàng không nghe, em sẽ báo thầy hoặc cô. Còn Lan, em sẽ đợi đến giờ ra chơi để giảng giải cho bạn biết bạn đánh Hoàng vào đầu là sai.
Câu 1) Em không tán thành. Vì Tuấn làm như thế sẽ làm cho Hưng lười không chịu làm bài tập dẫn đến Hưng không hiểu bài và học sa sút hơn trong học tập .
Câu 2)Theo em hai bạn đó làm không đúng. Vì giờ kiểm tra là bài của ai thì người đấy làm, kiểm tra là để đánh giá năng lực của học sinh nên học sinh cần trung thực làm bài và không được chép bài bạn hay là bàn bài trong giờ kiểm tra.
Theo em, em sẽ khuyên nhủ Tuấn rằng có chuyện gì thì cũng phải nên chia sẻ với tất cả mọi người vì nếu giúp được thì họ sẽ giúp.
Nếu Tuấn k chia sẻ vs mọi người, ngày càng khép kín thì có thể Tuấn sẽ bị sa ngả ( biệt lập ) gần như cô lập
1.
- Em không đồng ý với ý kiến trên vì Tuấn không tham gia hoạt động của lớp không phải vì thiếu ý thức tổ chức kỉ luật mà là do hoàn cảnh gia đình của bạn.
- Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ động viên bạn Tuấn cố gắng tham gia hoạt động của lớp, đồng thời em sẽ cùng các bạn trong lớp đến giúp đỡ bạn Tuấn để bạn Tuấn có điều kiện tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp.
2.
Em có dự định về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh:
_ Chấp hành đầy đủ, đúng nội quy của nhà trường.
_ Học tập nghiêm túc để đạt được kết quả cao, xứng đáng là con ngoan trò giỏi.
_ Tu dưỡng rèn luyện để trơ thành người có đạo đức và kỉ thuật, sau này trở thành người có ích cho xã hội, một người công dân tốt.
Em ko đồng tình với ý kiến trên .Vì tuấn ở nhà giúp đỡ bố mẹ chứ không phải là tuấn đi chơi .
Đến xin bố mẹ tuấn và giải thích cho bố mẹ tuấn về tầm quan trọng của hoạt động lớp vào ngày chủ nhật 🙂🙂🙂🙂
Gia đình Tuấn là gia đình ít giao lưu với những người xung quanh. Gia đình Tuấn sống kép kín và không quan tâm tới mọi người xung quanh mình và sống ích kỉ.
Để trở thành gia đình văn hóa thì gia đình Tuấn cần:
- Không sống khép kín, giao lưu, quan tâm, trò chuyện với những người xung quanh nhiều hơn,.
- Không nên đóng then cài cửu vì nó kiến mọi người xung quanh khó tiếp xúc, giao lưu với gia đình Tuấn.
- Không nên nghĩ rằng: Chỉ cần có đầy đủ vật chất thì không gần gũi với hàng xóm vì sẽ có ngày gia đình của Tuấn cần họ giúp.
- Khi giao tiếp với những người xung quanh thì cần cởi mở, lịch sự...
Khi bạn đặt câu hỏi thì đừng nên viết tắt nha! Như vậy mọi người đọc rất khó hiểu!