Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn A nói vậy là sai vì chính phủ là do quốc hội bầu ra. Bố mẹ bạn chỉ là công dân nên không bầu được
Bạn A nói với bạn B: " hôm nay bố mẹ tớ đi bỏ phiếu để bầu của Chính phủ". Theo em, bạn A nói vậy là sai, Vì nhân dân không có trách nhiệm bầu chính phủ mà đó là trách nhiệm của Hội đồng nhân dân.
Sai. Vì UBND là do dân bầu: Ý nói rằng UBND là do ý kiến của tất cả mọi người dân bầu lên chứ không phải chỉ riêng lời nói, quan điểm của 1 người là có thể bầu được
=> Bạn An nói như vậy là sai
a) Có thể đúng hoặc không
- Ba mẹ có nghĩa vụ chăm sóc con cái đến khi trưởng thành nhưng ở tình huống này ba mẹ đã quá nuông chiều con cái nên đâm ra con cái ỉ lại.
- Hân đã lớp 8, tuy chưa đến tuổi trưởng thành nhưng vẫn phải có trách nhiệm và nghĩa vụ của mình: chăm sóc cha mẹ khi ốm đau, làm việc nhà phụ giúp bố mẹ... Chí ít thì Hân phải học cách để tự lập khi không có bố mẹ, khi bước vào đường đời
b) Nếu là bạn thân thì em sẽ nói cho Hân biết nghĩa vụ của con cái đối với ba mẹ, nêu ra lợi ích việc tự lập (hơi bay sang lớp 8 ^^). Giả sử khi không có bố mẹ ở bên thì nếu Hân không học cách làm việc từ bây giờ thì có lẽ tương lai của Hân cũng khó có thể thành công.
:) :) :)
Em không đồng tình với suy nghĩ của Long bởi vì cho dù gia đình có giàu và nhiều tiền đến mấy mà không có văn hóa thì sẽ không đáng để hãnh diện và không một ai tôn trọng bởi vì gia đình giàu có nhiều tiền, không thiếu ăn nhưng lại không có văn hóa, đạo đức gây ảnh hưởng tới trật tự xã hội và ảnh hưởng tiêu cực vào sự phát triển của xã hội văn minh. Mọi người xung quanh sẽ coi thường những gia đình giàu đó và nghĩ họ không có học, văn hóa kém. Vì vậy nên một gia đình có văn hóa sẽ được mọi người kính mến, yêu quý hơn nhiều so với gia đình giàu có tiền nhưng không có văn hóa
Em không đồng ý với suy nghĩ của Long vì nếu giàu có mà kiệt sỉ, không dùng số tiền đó để giúp đỡ người khác mà đi khoe khoang, chê bai những người nghèo hơn thì cũng không có cái gì để hãnh diện về mình cả. Hãnh diện vì mình nhiều tiền cũng chả có lợi gì vì nếu nhiều tiền mà không giúp đỡ người nghèo hơn mình thì cũng chả được mọi người yêu quý.
Em không đồng tình với suy nghĩ của Long bởi vì cho dù gia đình có giàu và nhiều tiền đến mấy mà không có văn hóa thì sẽ không đáng để hãnh diện và không một ai tôn trọng bởi vì gia đình giàu có nhiều tiền, không thiếu ăn nhưng lại không có văn hóa, đạo đức gây ảnh hưởng tới trật tự xã hội và ảnh hưởng tiêu cực vào sự phát triển của xã hội văn minh. Mọi người xung quanh sẽ coi thường những gia đình giàu đó và nghĩ họ không có học, văn hóa kém. Vì vậy nên một gia đình có văn hóa sẽ được mọi người kính mến, yêu quý hơn nhiều so với gia đình giàu có tiền nhưng không có văn hóa
~ Check hộ mình với nhé ~
Em không đồng tình với ý kiến của Long , vì gia đình văn hoá là phải có trách nhiệm và ý thức nghiêm túc , không phải là có đủ tiền hay nhiều tiền, nhà giàu thì mới hãng diện . Có thể nếu như nhà bạn Long giàu có , cái gì của có hết nhưng gia đình bạn vô trách nhiệm về nhiều thứ thì việc công nhận là " gia đình văn hoá " thì sẽ không được . Bạn phải hiểu rằng : để trở thành một gia đình văn hoá thì phải có đủ hết thứ về đạo Đức và nhân cách ,dù không nhiều tiền , nhà ở bình thường và giản dị thì ta vẫn đối xử và ứng xử một cách đúng đắn , vậy việc công nhận " gia đình văn hoá " sẽ được pháp luật công nhận
Hai bạn đều có những ý kiến riêng cũng như không ai chịu khuất phục ai. Nhưng điều mà hai bạn quan tâm đều đúng đó là: sự thật, lợi ích và tình bạn dài lâu. Sự thật lợi ích là gì? Đó là sự giữ gìn, quý trọng lời ăn tiếng nói việc làm khỏi sự dối trá , ý của Hòa rất đúng : Bỏ qua tất cả lỗi của bạn sẽ hại bạn khiến cho bạn không phân biệt được đúng sai, còn nói ra sự thật không những giúp bạn biết được lỗi mà còn giúp mình hoàn thiện bản thân và tự mình rèn luyện cho mình tính trung thực , nhưng thế chưa đủ. Đến đây ta thấy được ý của bạn Hiền cũng có ý đúng , tuy phải giữ được sự thật nhưng phải giữ được tình bạn quý giá. Thế làm thế nào để đạt được hai mục đích trên? Nếu ta suy nghĩ 1 chút sẽ ra ngay: Khi nắt gặp bạn mình mắc lỗi ta đừng ngần ngại mà hãy nhắc nhở ngay nhưng chúng ta hãy chú ý đến cách nói đừng vội cáu gắt hay chửi um lên mà hãy hỏi bạn ấy tại sao lại làm vậy, cố gắng hiểu được tâm trạng của bạn để từ đó ta giúp bạn hiểu được lỗi sai cũng như cách giải quyết , khắc phục nó hay chúng ta sẽ giải quyết 1 cách khéo léo hơn: Đừng vội nói ra với người lớn (nếu nằm trong tầm kiểm soát) và bạn bè biết mà hãy nói chuyện riêng với bạn ấy 1 cách nhẹ nhàng "tình củm" thì không những bạn ấy hiểu được cái sai của bản thân mà chúng ta cũng như lớn dần thêm học được cách nói chuyện người lớn hơn và chúng ta sẽ trở thành người hiểu chuyện, biết giải quyết tình huống 1 cách tốt nhất. Thế là 2 ý kiến tưởng chừng 1 đúng, 1 sai trái nhau hoàn toàn lại có thể bổ sung cho nhau để trở thành 1 ý hoàn chỉnh, giống như tình bạn của chúng ta nếu biết bổ sung cho nhau chia sẽ những kinh nghiệm hay những bài học cũng như mỗi người hãy có 1 cách cư xử tốt thì tình bạn đó sẽ rất đẹp và mãi mãi bền lâu.
những lời bn Hoà nói là sai, Hoà chỉ viện cớ rằng bố mự bn ấy đi bầu cử chính phủ.