\(\widehat{xOy}\)nhọn.Trên tia Õ lấy điểm E, trên tia Oy...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

E thuộc Ox mà qua A kẻ //Ox,sai đề rồi

15 tháng 1 2018

mik biet moi i a) và b) thui

a) xét tam giác AOM và tam giác BOM ta có :                       

OA = OB ( GIẢ THIẾT )

góc AOM = góc MOB

OM là cạnh chung

=> tam giác AOM = tam giác BOM

b) từ a)  => am = bm

25 tháng 12 2018

ai biết câu c ko

18 tháng 5 2018

a) Xét tam giác OEH và tam giác OFH

có: OE = OF (gt)

góc EOH = góc FOH (gt)

OH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OEH=\Delta OFH\left(c-g-c\right)\)

b) ta có: \(\Delta OEH=\Delta OFH\left(pa\right)\)

=> EH = FH ( 2 cạnh tương ứng)

góc OEH = góc OFH ( 2 góc tương ứng)

mà góc OEH + góc HEN = 180 độ ( kề bù)

      góc OFH + góc HFM = 180 độ ( kề bù)

=> góc OEH + góc HEN = góc OFH + góc HFM ( = 180 độ)

=> góc HEN = góc HFM ( góc OEH = góc OFH)

Xét tam giác HEN và tam giác HFM

có: góc HEN = góc HFM ( chứng minh trên)

HE = HF ( chứng minh trên)

góc EHN = góc FHM ( đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta HEN=\Delta HFM\left(g-c-g\right)\)

=> EN = FM ( 2 cạnh tương ứng)

mà OE = OF (gt)

=> EN + OE = FM + OF

=> NO = MO

Xét tam giác OEM và tam giác OFN

có: OM = ON ( chứng minh trên)

\(\widehat{O}\) là góc chung

OE = OF (gt)

\(\Rightarrow\Delta OEM=\Delta OFN\left(c-g-c\right)\)

c) ta có: OE= OF

\(\Rightarrow\Delta OEF\) cân tại O ( định lí tam giác cân)

mà OH là đường phân giác \(\widehat{O}\)

=> OH là đường cao ứng với cạnh EF ( tính chất tam giác cân)

\(\Rightarrow OH\perp EF\) ( định lí)

d) ta có: NO = MO ( chứng minh phần b)

\(\Rightarrow\Delta OMN\) cân tại O ( định lí tam giác cân)

mà Ot là đường phân giác \(\widehat{O}\)

=> Ot là đường trung tuyến của MN ( tính chất tam giác cân)

mà OK là đường trung tuyến của MN ( KM = KN)

\(\Rightarrow K\in Ot\) ( định lí)

no bít kẻ hình!

BTVN đây , nhờ mọi người giải giùm:1/.Cho tam giác ABC cân A, góc A nhỏ hơn 90' , Vẽ BD\(\perp\)AC; CE\(\perp\)AB , gọi H là giao điểmcủa BD và CE.CMR:a,\(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACEb, \(\Delta AED\)cânc, AH là đường trung trực của ED.d, Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. C/m :\(\widehat{ECB}\)= \(\widehat{DKC}\)2/.Cho tam giác ABC cân A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy...
Đọc tiếp

BTVN đây , nhờ mọi người giải giùm:

1/.Cho tam giác ABC cân A, góc A nhỏ hơn 90' , Vẽ BD\(\perp\)AC; CE\(\perp\)AB , gọi H là giao điểmcủa BD và CE.CMR:

a,\(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE

b, \(\Delta AED\)cân

c, AH là đường trung trực của ED.

d, Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. C/m :\(\widehat{ECB}\)\(\widehat{DKC}\)

2/.Cho tam giác ABC cân A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE. Vẽ DH, EK \(\perp\)BC. CMR: a, HB=CK

b, \(\widehat{AHB}\)\(\widehat{AKC}\)

c,HK // DE

d. \(\Delta AHE\)\(\Delta AKD\)

3/ Cho \(\widehat{xOy}\)và tia phân giác Ot. Trên tia Ot lấy điểm M, trên các tia Õ và Oy lần lượt lấy các điểm A và B sao cho OA=OB. Gọi H là giao điểm của Ab và Ot.CMR:

a, MA = Mb

b, OM là trung trực của AB

c, Cho AB = 6cm, OA=5cm. Tính OH

( Ko gấp lắm nên từ từ giải rõ ràng, đúng kết quả nhé)

 

3
11 tháng 2 2018

1) đề có phải là: Cho tam giác ABC cân tại A, góc A nhỏ hơn 90 độ. Vẽ BD vuông AC và CE vuông AB. H là giao điểm của BD và CE.
a) Chứng minh Tam giác ABD = Tam giác ACE
b) Chứng minh tam giác AED cân
c, AH là đường trung trực của ED.
D) Trên tia đối DB lấy K sao cho DK = DB. Chứng minh góc ECB = Góc DKC

A B C D E H K

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

\(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\left(cùngphuvoi\widehat{BAC}\right)\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(g.c.g\right)\hept{\begin{cases}AC=AB\left(\Delta ABCcântạiA\right)\\\widehat{BAC}chung\\\widehat{AEC}=\widehat{ADB}=90^o\end{cases}}\)

b) AE=AD(vì tam giác ABD=tam giác ACE 

=> tam giác AED cân tại A 

c) Xem lại đề

d) Xét tam giác BCK có:

\(\hept{\begin{cases}BK\perp DC\\BD=DK\end{cases}}\)

=> CD là đường trung trực của BK

=> BC=CK

=> tam giác BCK cân tại C

=>\(\widehat{CBK}=\widehat{CKB}\)

Mà \(\widehat{ECB}=\widehat{CBK}\)(vì góc ABC=góc ACB; góc ABD= góc ACE)

=> góc ECB= góc CKB 

11 tháng 2 2018

3) Đề là: 

Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Trên tia Ot lấy điểm M bất kì, trên tia Ox và Oy lần lượt lấy các điểm A và B sao cho OA = OB gọi H là giao điểm của AB và Ot . CHỨNG MINH: 
a/ MA = MB 
b/ OM là đường trung trực của AB 
c/ Cho biết AB = 6cm; OA= 5cm. Tính OH ?  (bn viết khó hiểu qá nên mk xem lại trong vở)

Tự vẽ hình!

a/ Xét tam giác OAM và tam giác OBM, có:

Cạnh OM là cạnh chung

OA = OB (gt)

góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: MA = MB (cmt)

=> Tam giác AMB là tam giác cân

=> Góc MAH = góc MBH

Xét tam giác AMH và tam giác BMH, có:

góc MAH = góc MBH ( cmt)

MA = MB ( cmt)

góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)

=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)

=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB (1)

Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)

=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)

mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ

=> MH vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2)

=> MH là đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )

c/ Vì H là trung điểm của AB (cmt)

=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)

Xét tam giác OAH vuông tại H  có: OA2 = OH2 + AH2 ( định lí Py-ta-go)

=> 52 = OH2 + 32 

=> 25 = OH2 + 9

=> OH2 = 25 - 9

=> OH2 = 16

\(\Rightarrow OH=\sqrt{16}\)

\(\Rightarrow OH=4cm\)