Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:
– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
Ví dụ: HCl → H+ + Cl–
– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–
Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–
– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+
2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.
Ví dụ : H2SO4, H3PO4….
Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….
3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.
Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.
- Tạo thành chất kết tủa: NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl\(\downarrow\)
Ag+ + cl‑ \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\)
- Tạo thành chất điện li yếu: NaOH + HCl \(\rightarrow\)NaCl + H2O
H+ + OH– \(\rightarrow\) H2O
- Tạo thành chất khí: K2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + CO2\(\uparrow\) + H2O
2H+ + CO32– → CO2\(\uparrow\) + H2O
- Tạo thành chất kết tủa: NH4Cl + AgNO3 \(\rightarrow\) NH4NO3 + AgCl\(\downarrow\)
Ag+ + cl‑ → AgCl\(\downarrow\)
- Tạo thành chất điện li yếu: NaOH + HC1 \(\rightarrow\)NaCl + H2O
H+ + OH– \(\rightarrow\)H2O
- Tạo thành chất khí: K2CO3 + 2HC1 \(\rightarrow\) 2KC1 + CO2\(\uparrow\) + H2O
2H+ + CO32– \(\rightarrow\) CO2\(\uparrow\) + H2O
Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li.
Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là những chất điện li
Axit, bazơ, muối là những chất điện li.
Chất điện li mạnh là các chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. Ví dụ: NH4Cl -> NH4+ + Cl–
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan chỉ phân li một phần ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Ví dụ CH3COOH \(\Leftrightarrow\) CH3COO– + H+
Khối lượng bình (1) tăng 0,63g chính là khối lượng H2O.
\(\Rightarrow m_H=\frac{0,63}{18}.2=0,07g\)
Ở bình (2) : \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(0,05\leftarrow\frac{5}{100}=0,05\)
\(\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6g\)
\(\Rightarrow m_O=0,67-\left(m_C+m_H\right)=0\)
\(\Rightarrow\%m_C=\frac{0,6}{0,67}.100=89,55\%\)
\(\%m_H=100\%-89,55\%=10,45\%\)
a) CH3COONa + NaOH\(\xrightarrow[t]{CaO}\) CH4 + Na2CO3
CH4+ Cl2 -> CHCl3 +HCl
b) C4H10 \(\xrightarrow[xt]{t}C_3H_6+CH_4\)
CH4 + O2-> CO2 +H2O
CO2 +Ca(OH)2-> CaCO3 +H2O
C) Al4C3 + H2O -> Al(OH)3 + CH4
CH4 \(\xrightarrow[lamlanhnhanh]{1500^0}\) C2H2 +H2
p/s: làm tới đây thôi ,tự cân bằng
Chọn A.
KCl rắn tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Mạng tinh thể KCl tương tựu mạng tinh thể NaCl (hình 3.1 SGK lớp 10). Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các ion K+ và Cl- chỉ dao động tại các đầu nút của mạng tinh thể (không chuyển dịch tự do) vì vậy, KCl rắn, khan không dẫn điện.
Giải thích:
Từ hình vẽ: Bông trộn CuSO4 khan để nhận biết ra sự có mặt của nước (CuSO4 khan màu trắng sẽ chuyển sang màu xanh) => nhận biết sự có mặt của Hiđro
Dung dịch Ca(OH)2 ( hiện tượng dd Ca(OH)2 trong suốt sẽ vẩn đục ) dùng để nhận biết ra CO2 => nhận biết sự có mặt của Cacbon
Đáp án B