Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi \(598,5g=0,5985kg\)\(=m\)
\(Dv=1,5g/cm^3=1500kg/m^3\)
áp dụng ct: \(m=D.V=>Vv=\dfrac{m}{Dv}=\dfrac{0,5985}{1500}=3,99.10^{-4}m^3\)
\(=>Fa=d.Vc=10000.3,99.10^{-4}=3,99N\)
Hình như sai đề đó bạn, nước trong bình dâng lên 100 cm3 mới đúng chứ
Ta có dnước = 10000 N / m3, Vvật = 100 cm3= 0,0001 m3, Pvật = 7,8 N
a) FA = d .V = 10000 . 0,0001 = 1 N
b) d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{7,8}{0,0001}\)= 78000 N /m3
Mà d = 10 . D ==> D = 7800 kg / m3
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :
FA = P - P1 = 40,5 - 25,5 = 15 (N)
b) Gọi thể tích của vật là V
Theo công thức tính lực đẩy Acsimet
=> V = FA : dn = 15 : 10000 = 0,0015 (m3)
b) Theo công thức tính trọng lượng riêng
=> Trọng lượng riêng của chất làm vật là :
dv = P : V = 40,5 : 0,0015 = 27000 (N/m3)
=> Khối lượng riêng của chất làm vật là :
Dv = dv : 10 = 27000 : 10 = 2700 (kg/m3)
Vật khối lượng riêng của chất làm vật là 2700kg/m3 (nhôm)
Thik thì like nha
1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).
2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.
Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :
F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :
p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).
3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).
Áp suất nước tác dụng lên điểm A:
p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).
Tham khảo
a) Thể tích phần chìm là
0,08:2=0,04(m³)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
d.V=10000.0,04=400(N)
b) Gọi trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d
Ta có:P=Fa
=>0,08.d=400
=>d=5000(N/m³)
CHÚC BN HỌC TỐT NHOA 🌺👍👍
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=10000.0,004=40\left(Pa\right)\)
Đổi: 4 dm3 = 0,004 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
FA = d. V = 10000 . 0,004 = 40 ( N )
Đ/s