K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

Hình bạn tự vẽ nha.

CM

Ta có:

BA = BD (GT)

Mặt khác:

BE = 1/3 BC

=> BC là đường trung tuyến của tam giác ADC

=> E là trọng tâm của tam giác ADC

=> AK là đường trung tuyến của tam giác ADC

=> K là trung điểm của DC

=> DK = KC

21 tháng 3 2017

cảm ơn bạn nhìu lắmyeu

30 tháng 6 2016

A B C E D M I

 Nối A với D

 Xét \(\Delta\) ADM và \(\Delta\) CBM có:

MD = MB ( giả thiết )

AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )

AM = CM ( M là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\) ADM = \(\Delta\) CBM ( c . g . c )

=> DA = BC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

=> ADM = CBM ( 2 góc tương ứng ) 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đoạn thẳng AD và BC cắt bởi BD

=> AD // BC 

hay AD // BE

=> BAD = ABE ( 2 góc so le trong )

hay IAD = IBE (1)

=> ADE = BED ( 2 góc so le trong)

hay ADI = BEI (2)

 Ta có: BE = BC ( theo giả thiết )

Mà DA = BC ( chứng minh (1) )

=> DA = BE (3)

 Xét \(\Delta\) IAD và \(\Delta\) IBE có:

IAD = IBE ( chứng minh (1) )

DA = BE ( chứng minh (3) )

ADI = BEI ( chứng minh (2) )

=> \(\Delta\) IAD = \(\Delta\) IBE ( g . c . g )

=> IA = IB (2 cạnh tương ứng )

Vậy IA = IB ( đpcm )

Chuk bn hk tốt ! vui

30 tháng 6 2016

cảm ơn nhìu lắm, bn là ân nhân của mik yeu yeu yeu

30 tháng 6 2016

đề bài như này hả bạn

30 tháng 6 2016

Chị ơi, lớp 7 đâu có học hình bình hành đâu ạ????

19 tháng 3 2017

(Bạn tự vẽ hình theo đề bài nhé!)

Theo đề bài, ta có:

BE = \(\dfrac{1}{3}\)BC => CE = \(\dfrac{2}{3}\)BC

\(BA=BD\) => BC là đường trung tuyến \(\Delta ACD\)

=> E là trọng tâm \(\Delta ACD\)

\(AE\cap CD\)tại K (gt) => K là trung điểm CD => CK = DK

14 tháng 4 2017

Nguyễn Thanh Xuân uh vui

14 tháng 4 2017

Bạn vào link này nha: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/208608.html

2 tháng 5 2017

A.xét ∆ACM và ∆ECM có

MA=ME(gt)

MC chung

AMC=EMC(2góc kề bù)

=>∆AMC=∆EMC(c.g.c)

=>AC=CE(2cạnh tương ứng)

*AC//BE

Xét ∆ACM và∆EBM

MA=ME(gt)

BM=CM(vì M là trung điểm)

AMC=EMB(2góc đối đỉnh)

=>∆AMC=∆EMB(c.g.c)

=>ACM=EBM(2góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

=>AC//BE

Câu hỏi b và c chưa rõ đề bài.

3 tháng 5 2017

Hình bạn tự vẽ nha !

Chứng minh

a, Áp dụng định lí Pi-ta-go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A , ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=8^2+6^2=64+36=100\)

\(\Rightarrow BC=10\)

b, Xét \(\Delta BEA\)\(\Delta DEA\) có :

AB = AD (gt)

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\) (=1v)

AE chung

\(\Rightarrow\Delta BEA=\Delta DEA\left(c.g.c\right)\)

c, Xét \(\Delta BCD\) có CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BD và \(EA=\dfrac{1}{3}AC\) nên E là trọng tâm của \(\Delta BCD\)

Vậy DE đi qua trung điểm của cạnh BC