Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :\(\Delta ABC\)cân tại \(A\)
\(=>\hept{\begin{cases}AB=AC\\ABC=ACB\end{cases}}\)
Lại có :\(BE=AB;CD=AC\)
Mà \(AB=AC=>BE=CD\)
\(=>BD+DE=EC+DE\)
\(=>BD=EC\)
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)
\(AB=AC\left(gt\right)\\ BD=EC\left(cmt\right)\\ ABC=ACB\left(gt\right)\)
\(=>\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)
\(=>AD=AE\left(canh.tuong.ung\right)\)
\(=>\Delta ADE\)cân tại \(A\)
Bài 1:
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
mà AB>AC
nên BD>CD
a) (câu này làm vậy không biết được không..)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{BAD}=\widehat{DAE}\left(gt\right)\\AD:chung\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow AB=AE\) (Giống như là dựa vào tạo góc..)
b) (Vẽ hình chắc chưa ổn lắm, bạn tự lấy thước ra chỉnh)
Xét tam giác ABE có AB = AE (cmt) => tam giác ABE cân tại A
=> AD vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=> BD = DE
có sai đề k bạn???
KO SAI DOU BN^_^