Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B
Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160
=> Số tế bào con tạo ra sau NP : 2n + 22n = 20
2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5
=> n = 2. Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần
Số giao tử sau giảm phân: 80 = 20 x 4
=> Ruồi giấm trên thuộc giới đực
Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B
Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160
⇒ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân :
⇒ 2n + 22n = 20
⇒ 2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5
⇒ n = 2.
Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần
Số giao tử sau giảm phân:
20 x 4=80
⇒ Ruồi giấm trên thuộc giới đực
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Số tế bào con tạo thành là 25 = 32 Tế bào
b, Số NST trong các tế bào con 32 . 24 = 768 NST
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi k là số lần nguyên phân
Ta có : 2.2k=16 => 2k= 8 = 23 => k =3
Số nst trong tb con là : 2.23.42 = 672 nst
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Rễ cây lak tb sinh dưỡng nên hih thức phân bào là nguyên phân
Ta có : Số tb con tạo ra sau 5 lần nguyên phân
-> \(2^5=32\left(tb\right)\)
b) NST đơn tồn tại trong kì trung gian thik ở thời gian trước kì trung gian (pha G1)
Số NST đơn : \(32.24=768\left(NST\right)\)
tham khảo
2n = 24
a/ Số tê bào con tạo ra: 2x <=> 25 = 32
Số NST = 25.24 = 768 (NST)
b/ Số NST môi trường cung cấp:
NSTcc = 2n.(2x - 1) = 24.(25 - 1) = 744 (NST)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Số tế bào con tạo ra : 23=8 tb
b) Số NST ở tất cả các tế bào con khi kết thúc lần nguyên phân thứ 3: 8.46=368 nst
c) Số NST có trong các tế bào con khi đang ở kì giữa lần nguyên phân thứ 1
21-1.46 = 46 nst
Tb A nguyên phân liên tiếp 5 lần
=> Số tb con tạo ra : \(2^5=32\left(tb\right)\)
tổng số tế bào con tạo ra là:
2^6=32