Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Giải thích
M = x ∈ R : x ≥ - 3 = [ - 3 ; + ∞ ) N = x ∈ R : - 2 ≤ x ≤ 1 = [ - 2 ; 1 ] P = x ∈ R : - 5 < x ≤ 0 = ( - 5 ; 0 ]
Ta thấy rằng - 2 ; 1 ⊂ [ - 3 ; + ∞ ) d o đ ó N ⊂ M
Ta có:
\(A=\left\{x\in N^+|-3< x\le2\right\}\)
\(\Rightarrow A=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow A=D=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
Vậy chọn C
Ta có: \(A=\left\{x\in N|\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\right\}\)
Mà: \(x\in N^+\)
\(\Rightarrow\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+6=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-6\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy tập hợp A là:
\(A=\left\{3\right\}\)
Số phần từ là 1
⇒ Chọn B
Ta có:
\(A=\left\{x\in N|x⋮3;3\le x< 15\right\}\)
\(\Rightarrow A=\left\{3;6;9;12\right\}\)
Có số phần tử là 4
⇒ Chọn B
b: A là tập con của B
A là tập con của C
A là tập con của D và ngược lại
Đáp án: B
( x2 + 1)(x - 2) > 0 ⇔ x - 2 > 0 (do x2 + 1 > 0 ∀x ∈ R)
⇔ x > 2 => B = (2; ∞ ).
Để A ∪ B = R thì m ≥ 2
Đáp án: C
1 x - 5 > 1 3 ⇔ x - 5 < 3 ⇔ - 3 < x - 5 < 3 ⇔ 2 < x < 8 ⇒ N = ( 2 ; 8 ) . M \ N = ( - 2 ; 2 ] ; C ℝ P = ℝ \ P = ( - ∞ ; 1 ) ( M \ N ) ∪ C ℝ P = ( - ∞ ; 2 ] .