\(\left\{x\in R;\frac{1}{|x-1|}>2\right\}\).Xác định tập hợp R/A và biểu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2019

Lời giải:

\(\frac{1}{|x-1|}>2\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} |x-1|\neq 0\\ |x-1|< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq 1\\ \frac{-1}{2}< x-1< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq 1\\ \frac{1}{2}< x< \frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=(\frac{1}{2}; \frac{3}{2})\setminus \left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow R\setminus A=(-\infty;\frac{1}{2}]\cup [\frac{3}{2};+\infty)\cup \left\{1\right\}\)

Hình:

Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2019

Bài 1:

\(|x-1|>3\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x-1>3\\ x-1< -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x>4\\ x< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{x\in\mathbb{R}|x\in (4;+\infty) \text{hoặc }x\in (-\infty;-2)\right\}\)

\(|x+2|< 5\Leftrightarrow -5< x+2< 5\Leftrightarrow -7< x< 3\Leftrightarrow x\in (-7;3)\)

\(\Rightarrow B=\left\{x\in\mathbb{R}|x\in (-7;3)\right\}\)

Do đó: \(A\cap B=\left\{\in\mathbb{R}|x\in (-7;-2)\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2019

Bài 2:

\(2< |x|\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x>2\\ x< -2\end{matrix}\right.(1)\)

\(|x|< 3\Leftrightarrow -3< x< 3(2)\)

Từ (1);(2) suy ra để $2< |x|< 3$ thì: \(\left[\begin{matrix} 2< x< 3\\ -3< x< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x\in (2;3)\\ x\in (-3;-2)\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn A qua hợp các khoảng:

\(A=(-3;-2)\cup (2;3)\)

2 tháng 4 2017

a) (-2; 3)\ (1; 5) = (-2; 1];

b) (-2; 3) \[1; 5) = (-2; 1);

c) R\ (2; +∞) = (- ∞; 2]

d) R \(-∞; 3] = (3; +∞).

 

16 tháng 5 2017

a) (\(-2;3\)]

b) \(\left(-15;14\right)\)

c) \(\left(0;5\right)\)

d) (\(-\infty;4\)] \(\cup\) [\(1;+\infty\))

30 tháng 7 2018

a) (−∞;3]∩(−2;+∞)=(−2;3](−∞;3]∩(−2;+∞)=(−2;3]

b) (0;12)∩[5;+∞)=(0;5)(0;12)∩[5;+∞)=(0;5)

c) (−15,7)∪(−2;14)=(−2;1)∪(3;7)(−15,7)∪(−2;14)=(−2;1)∪(3;7)

d) R∖(−1;1)=(−∞;−1]∪[1;+∞)

1 tháng 10 2016

a, A = [ -2; 5)

B= ( - \(\infty\); 3 ]

C=(- \(\infty\) ; 4 )

2/|1-x|>=3

=>(2-3|x-1|)/|x-1|>=0

=>2-3|x-1|>=0

=>3|x-1|<=2

=>|x-1|<=2/3

=>-2/3<=x-1<=2/3

=>1/3<=x<=5/3

A=[1/3;5/3]

|x+1|=2

=>x+1=2 hoặc x+1=-2

=>x=1 hoặc x=-3

B={1;-3}

A=[1/3;5/3]

A giao B={1}

A giao B=[1/3;5/3] hợp {-3}

A\B=[1/3;5/3]\{1}

16 tháng 5 2017

a) (\(-\infty;0\)] \(\cup\left[1;2\right]\cup\) [\(3;+\infty\))

b) (\(-\infty;4\)] \(\cup\) [\(5;+\infty\))

c) \(\left(-2;1\right)\cup\left(3;7\right)\)

d) (\(-1;1\)] \(\cup\) [\(4;5\))

17 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/LtRXaNZ.jpg

a: A=(-7/4; -1/2]

\(B=\left(-\dfrac{9}{2};-4\right)\cup\left(4;\dfrac{9}{2}\right)\)

\(C=\left(\dfrac{2}{3};+\infty\right)\)

b: \(\left(A\cap B\right)\cap C=\varnothing\)

\(\left(A\cup C\right)\cap\left(B\A\right)\)

\(=(-\dfrac{7}{4};-\dfrac{1}{2}]\cup\left(\dfrac{2}{3};+\infty\right)\cap\left[\left(-\dfrac{9}{2};-4\right)\cup\left(4;\dfrac{9}{2}\right)\right]\)

\(=\left(4;\dfrac{9}{2}\right)\)

2 tháng 4 2017

a) Tập xác định của f(x) :

A = {x ∈ R | x2 + 3x + 4 ≥ 0 và -x2 + 8x – 15 ≥ 0}

- x2 + 3x + 4 có biệt thức Δ = 32 – 16 < 0

Theo định lí dấu của tam thức:

x2 + 3x + 4 ≥ 0 ∀x ∈R

-x2 + 8x – 15 = 0 ⇔ x1 = 3, x2 = 5

-x2 + 8x – 15 > 0 ⇔ 3 ≤ x ≤ 5 ⇒ A = [3, 5]

b) A/B = [3, 4]

R\(A\B) = (-∞, 3) ∪ (4, +∞)