K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
24 tháng 2

Gọi số cần lập có dạng \(\overline{abcde}\)

Do số đó lẻ nên e lẻ \(\Rightarrow\) e có 3 cách chọn (từ 1;3;5)

a có 5 cách chọn (khác 0 và e)

Bộ bcd có \(A_5^3\) cách chọn và hoán vị

\(\Rightarrow3.5.A_5^3\) số thỏa mãn

18 tháng 4 2023

Bạn có thể gthich rõ giúp mình vs đc kh ạ

Cảm ơn bạn nhiều

2 tháng 5 2023

a) Xét trường hợp các chữ số đều bình đẳng :

Số cách sắp xếp 2 chữ số lẻ  khác nhau từ A cho 4 vị trí :

\(C_3^1.C_4^1.C_2^1.C_3^1=72\)

Số cách sắp xếp 2 chữ số chẵn từ A cho 2 vị trí còn lại A : 

\(C_4^1.C_2^1.C_3^1.C_1^1=24\) 

=> Có tất cả : 72.24 = 1728 số 

Xét trường hợp cố định số 0 đứng đầu 

=> Số cách sắp xếp 2 chữ số lẻ từ A cho 3 vị trí :

\(C_3^1.C_3^1.C_2^1.C_2^1=36\)

Số cách sắp xếp 1 chữ số chẵn từ A cho vị trí còn lại :

\(C_3^1.C_1^1=3\)

=> Có tất cả : 1.36.3 = 108 số

=> Số các số thỏa mãn đề : 1728 - 108 = 1620 (số)

b) Gọi số thỏa mãn có dạng \(\overline{abcd}\)

TH1 a = 3 => b \(\in\left\{4;5;6\right\}\) hoặc b = 2

(*) \(b\in\left\{4;5;6\right\}\) => Số các số cần tìm : \(1.C_3^1.A_5^2=60\)

(*) b = 2 => Số các số cần tìm : \(1.1.1.C_2^1+1.1.1.C_4^1=6\)

TH1 có 66 số

TH2 \(a\in\left\{4;5;6\right\}\)

TH2 có : \(C_3^1.A_6^3=360\)

Vậy có tất cả 360 + 66 = 426

NV
27 tháng 2 2023

Khi lập một số từ 1 tập sao cho chia hết cho 3 thì thường đầu tiên là ta sẽ chia tập hợp ban đầu thành 3 tập nhỏ theo số dư khi chia 3: tập B={0;3;6} gồm 3 phần tử là các số chia 3 dư 0, tập C={1;4} chia 3 dư 1, tập D={2;5} chia 3 dư 2

4 chữ số chia hết cho 3 khi tổng của nó chia hết cho 3, ta có các trường hợp: 2B+1C+1D (nghĩa là 2 phần tử thuộc B+1 phần tử thuộc C+1 phần tử thuộc D), 2C+2D

Chỉ có 2 cách trên là thỏa mãn

TH1: 2B1C1D: 

- Nếu trong 2 phần tử B có xuất hiện số 0: có 2 cách chọn (02;06), chọn 1C có 2 cách, chọn 1D có 2 cách

Hoán vị 4 chữ số sao cho số 0 ko đứng đầu: 4!-3! cách

Tổng cộng theo quy tắc nhân: \(2.2.2.\left(4!-3!\right)=144\) số

- Nếu 2 phần tử B ko xuất hiện số 0: có 1 cách chọn (3;6), chọn 1C có 2 cách, 1D có 2 cách

Hoán vị 4 chữ số: \(4!\) cách

Tổng: \(1.2.2.4!=96\)

TH2: 2C2D có đúng 1 cách chọn 2 chữ số từ C và 2 chữ số từ D

Hoán vị 4 chữ số này: \(4!=24\) số

Vậy có: \(144+96+24=264\) số

NV
27 tháng 2 2023

Ủa em đã học tới tổ hợp chưa nhỉ? Chương trình mới là lớp 10 có học tổ hợp đúng ko?

13 tháng 4 2023

Giúp câu b c vs bạn ơi ;((

\(\overline{abc}\)

c có 3 cách

a có 4 cách

b có 3 cách

=>Có 3*4*3=36 cách

16 tháng 4 2023

Gọi số cần tìm là \(\overline{abcd}\)

TH1 : a = 6

Số cách chọn chữ số a : 1 cách

Số cách chọn chữ số b : 2 cách 

Số cách chọn chữ số c,d : \(A^2_6\)

=> Số các số lập được \(1.2.A^2_6\)

TH2 : a = 7 hoặc a = 8

=> Số các số là : \(2.A^3_7\)

Vậy có tất cả : \(P=1.2.A^2_6+2.A_7^3=480\) số

Từ các chữ số thuộc tập hợp \(A=\left\{0;1;2;3;...;9\right\}\), lập được bao nhiêu số tự nhiên:a) có bốn chữ số khác nhau sao cho các chữ số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải?b) có sáu chữ số khác nhau sao cho có mặt chữ số 1 và chữ số 2?c) có sáu chữ số khác nhau sao cho có ba chữ số chẵn và ba chữ số lẻ?d) có sáu chữ số khác nhau sao cho là số lẻ và chữ số đứng ở hàng nghìn luôn chia...
Đọc tiếp

Từ các chữ số thuộc tập hợp \(A=\left\{0;1;2;3;...;9\right\}\), lập được bao nhiêu số tự nhiên:

a) có bốn chữ số khác nhau sao cho các chữ số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải?

b) có sáu chữ số khác nhau sao cho có mặt chữ số 1 và chữ số 2?

c) có sáu chữ số khác nhau sao cho có ba chữ số chẵn và ba chữ số lẻ?

d) sáu chữ số khác nhau sao cho là số lẻ và chữ số đứng ở hàng nghìn luôn chia hết cho .

e) chín chữ số khác nhau trong đó mặt các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 và các chữ số 1, 2, 3, 4 sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải?

g) sáu chữ số khác nhau và là số chẵn lớn hơn 40000?

h) có mười chữ số đôi một khác nhau, trong đó các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải và chữ số 6 luôn đứng trước chữ số 5?

k) có ba chữ số khác nhau và chia hết cho 3?

i) có tám chữ số trong đó có 2 chữ số lẻ khác nhau và 3 chữ số chẵn khác nhau mà mỗi chữ số chẵn có mặt đúng hai lần.

1

a:

TH1: Trong 4 số có số 0

=>Số cách là: \(C^3_9\cdot3\cdot3\cdot2\cdot1=1512\left(cách\right)\)

TH2: ko có số 0

=>Số cách là: \(A^4_9=3024\left(cách\right)\)

=>Có 1512+3024=4536 cách

b: TH1: Có số 0

=>Có \(C^3_7\cdot5\cdot5\cdot4\cdot3\cdot2\cdot1=21000\left(cách\right)\)

TH2: ko có số 0

=>Có \(C^4_7\cdot6!=25200\left(cách\right)\)

=>Có 46200 cách