Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(15\in A\)
b) \(\left\{15\right\}\subset A\)
c) \(\left\{15;24\right\}=A\)
\(\text{Gợi ý : }\)
\(\text{Thời gian có hạn , các bạn mau lên nhé !}\)
\(\overline{ }\overline{ }\text{ là ô trống nha các bạn !}\)
\(\text{Chúc các bạn học tốt ! }\)
a) \(15\in A\)
b) \(\left\{15\right\}\subset A\)
c) \(\left\{15;24\right\}=A\)
a) 15 \(\in\) A.
b) {15} không phải là một phần tử mà là một tập hợp gồm chỉ một phần tử là số 15. Vì 15 \(\in\) A nên {15} \(\subset\)A.
Lưu ý. Nếu A là một tập hợp và a ∈ A thì {a} không phải là một phần tử của tập hợp A mà là một tập hợp con gồm một phần tử của A.
Do đó {a} \(\subset\)A. Vì vậy viết {a} \(\in\) A là sai.
c) {15; 24} = A.
1.
a)A = {20}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử
b)B = {0}
Vậy tập hợp B có 1 phần tử
c)C = {0;1;2;3;4;5;…}
Vậy tập hợp C có vô số phần tử là số tự nhiên .
d)D = {\(\theta\)}
Vậy tập hợp D là tập hợp rỗng
2.
a) A = {0;1;2;3;…;17;18;19}
b) B = {\(\theta\)}
3. A là tập hợp rỗng
4.
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;1;2;3;4}
Vậy A \(\supset\)B
5.
15 \(\in\)A ; {15} \(\subset\)A ; {15;24} = A
Q là tập hợp các số hữu tỉ
N là tập hợp các số tự nhiên
\(83\in Q\) \(;91\in Q\) \(;15\in N\) \(;Q\supset E\) ( Có thể điền giá trị khác )
K mk nha, mk sẽ k bạn
a)15 thuộc A
b){15} là tập hợp con của A
c){15;24}=A
\(15\in A\)
\(\left\{15\right\}\subset a\)
\(\left\{15;24\right\}=A\)