K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2024

Câu 1: Lê triều sử ký soạn thành, họ Ngô?

Đáp án: Ngô Sỹ Liên

5 tháng 5 2016

+ Bài Ngô Quyền ( dễ chúng )
+ bài Hai Bà Tưng(hehe)
+ bài  Lý Bí

5 tháng 5 2016

lớp mấy z

 

10 tháng 5 2016

tick cho mk đi r mk ns

 

11 tháng 5 2016

bn ơi ôn trong sách và vở ghi nhéok

4 tháng 12 2016

Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ

8 tháng 1 2019

Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ

1 tháng 5 2017

Câu 1: Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

  • 980, nhà Đinh gặp nhiều khó khăn, quân Tống sang xâm lược nước ta.
  • Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được tôn lên làm vua, chỉ đạo cuộc kháng chiến.
  • 981, quân Tống tiến vào nước ta và thất bại.

Nguyên nhân thắng lợi:

  • Đoàn kết dân tộc, vua tôi đồng loạt đấu tranh.
  • Do tài mưu lược của Lê Hoàn.

Ý nghĩa: nhà Tống bỏ mộng xâm lược nước ta. Đại Việt củng cố, dẫn dắt nền độc lập.

Câu 2: Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý

Cuối thế kỉ XI, nhà Tống khủng hoảng, bên ngoài bị các nước Liêu, Hạ quấy nhiễu. Để cứu vãn tình thế → mang quân xâm lược Đại Việt ta.

Diễn biến:

  • Giai đoạn 1: chủ động đem quân đánh trước, chặn thế mạnh của giặc.
  • Giai đoạn 2: chủ động lui về phòng thủ, đợi giặc.
  • 1077, quân Tống thất bại trong trận quyết chiến bên bờ sông Như Nguyệt.

Câu 3: Các cuộc kháng chiếng chống quân xâm lược Mông – Nguyên ở thế kỉ XIII.

Thế kỉ XIII, nhân dân Đại Việt 3 lần đánh thắng quân Mông Nguyên xâm lược: 1258, 1285, 1287 – 1288. Các trận thắng tiêu biểu: trận Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Tây Kết ...

Nguyên nhân thắng lợi:

Vua quan & toàn dân đoàn kết 1 lòng đánh giặc. Sức mạnh tổng hợp của dân tộc đã tạo dựng đến mức cao nhất. Vua hiền, tướng tài, vs lối đánh mưu lược, đặc biệt là Trần Quốc Tuấn.

Câu 4: Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược & khởi nghĩa Lam Sơn.

  • 1407, quân Minh xâm lược nước ta → nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh.
  • 1718, khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo. Căn cứ hoạt động ko ngừng mở rộng từ Thanh Hóa đến phía Nam.
  • Cuối 1427, 10 vạn quân cứu viện của giặc tiến vào nước ta & bị quân ta chặn đánh tan tác ở Chi Lăng – Xương Giang. Quân Minh đại bại, tháo chạy về nước.

Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn:

  • Sự lãnh đạo tài tình của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
  • Tinh thần yêu nước và quyết tâm chiến đấu của quân ta.
  • Sự ủng hộ và tinh thần đoàn kết của nhân dân trên mọi miền Tổ quốc.

Đặc điểm:

  • Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương trở thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
  • Tư tưởng nhân đạo được đề cao trong suốt cuộc k/n. Có đại bản doanh và căn cứ địa.

Câu 5: Nêu một vài đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, so sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần.

Đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn:

  • Là một cuộc khởi nghĩa.
  • Diễn ra trong hoàn cảnh đất nước bị đô hộ
  • Hình thức tác chiến: Chủ yếu dựa vào địa hình đồi núi và sử dụng chiến thuật đánh du kích
  • Có sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao
  • Khởi nghĩa thắng lợi dẫn đến sự ra đời của một triều đại mới: triều Hậu Lê.

So sánh với cuộc kháng chiến thời Lí Trần:

  • Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị nhà Minh đô hộ dưói sự lãnh đạo của một hào trưởng và hàng loạt những người dân yêu nước do đó nó là cuộc khởi nghĩa.
  • Thời Lý - Trần, là cuộc kháng chiến tức là diễn ra khi đất nước có vua, có độc lập, có tự chủ.
1 tháng 5 2017

bạn thi môn này chưa

4 tháng 12 2016

Tham khảo trong sách Lịch sử 6 trang 37

11 tháng 5 2016

Tui có đề này

1.Tình hình kinh tế nước ta thay đổi thế nào từ thế kỉ III đến thế kỉ VI ? Tại sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt?(3,5đ)

2. Kể lại trận Bạch Đằng. (3,5đ)

Tick mình cái.

 

11 tháng 5 2016

khi sáng mới thi xongkhocroi lo điểm quá ak

22 tháng 12 2016

ĐỀ CƯƠNG ÔN LỊCH SỬ 6 - KÌ 1

Câu 1: Lịch sử là gì ? Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
-Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ . Lịch sử là một khoa học vì lịch sử tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ .
-Dựa vào 3 nguồn tư liệu :+ Tư liệu truyền miệng +Tư liệu hiện vật +Tư liệu chữ viết
Câu 2: Đời sống của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn người tối cổ ?Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã ?

-Người tinh khôn sống thành thị tộc,biết trồng trọt chăn nuôi,biết làm đồ gốm ,dệt vải ,làm đồ trang sức.
-Khoảng 4000 năm TCN kim loại xuất hiện->dùng kim loại chế tạo công cụ -> diện tích trồng trọt tăng ->tạo ra sản phẩm dư thừa-> xuất hiện kẻ giàu người nghèo =>xã hội nguyên thủy tan rã.
Câu 3:Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông ?Xã hội cổ đại phương đông bao gồm những tầng lớp nào?

-Ai Cập ,Lưỡng Hà, ,Trung Quốc, Aán Độ. -Gồm 3 tầng lớp:vua- quý tộc ,nông dân và nô tì .
Câu 4:Kể tên các quốc gia cổ đại phương Tây ?Em hiểu thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ ?
-Gồm Hy Lạp Và Rô Ma.
-Gồm 2 giai cấp : chủ nô và nô lệ .
+Chủ nô có quyền hành , đời sống sung sướng bóc lột nô lệ .
+Nô lệ là lực lượng sản xuất chính , lao động nặng nhọc bị bóc lột .
Câu 5: Thế nào là âm lịch và dương lịch ?
-Aâm lịch :tính theo sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất -Dương lịch :theo sự di chuyện của trái đất quanh mặt trời
Câu 6:Nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây?
+Phương Đông:
*Chữ số ,chữ viết : sáng tạo ra chữ viết đặc biệt là toán học. *Về các khoa học :sáng tạo ra âm lịch và dương lịch .
*Về các công trình nghệ thuật: Kim Tự Tháp ( Ai Cập ), Thành Babilon(Lưỡng Hà)
+Phương Tây :
*Chữ viết ,chữ số:sáng tạo ra chữ cái a,b,c.
*Về các khoa học :biết làm lịch và các tri thức khoa học :toán ,vật lý ,sử học , địa lý ,văn học .
*Về các công trình nghệ thuật :điêu khắc nổi tiếng , tượng lực sĩ ném đĩa, thần vệ nữ .
Câu 7: Con người xuất hiện như thế nào?
-Khoảng 3- 4 triệu năm qua quá trình tìm kiếm thức ăn người vựơn cổ chuyển thành người tối cổ đi = 2 chân , 2 tay cầm nắm,.biết sử dụng những hòn đó làm công cụ.
-Những hài cốt được tìm thấy ở nhiều nơi :Miền Đông Châu Phi , Đảo Giava (Inđonêsia),Bắc Kinh (Trung Quốc)
-Sống theo bầy săn bắt và hái lượm , ở hang động , chế tạo công cụ lao động , biết dùng lửa.
Câu 8: So sánh người tối cổ và người tinh khôn?
Ngừời
Thể tích não
Công cụ lao động
Cách thức kiếm sống
Tổ chức xã hội

Tối cổ
850-1.100cm3
Đá cũ
Săn bắt ,hái lượm
Bầy đàn

Tinh khôn
1.450 Cm3
Đá mới
Trồng trọt , chăn nuôi
Thị tộc

LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 9:Nêu những đặc điểm mới trong đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy Hòa Bình , Bắc Sơn ,Hạ Long?
Họ sống trong các túp lều , thường xuyên cải tiến công cụ
Biết làm đồ gốm ,sống thành từng nhóm nhỏ ,định cư lâu dài ,chế độ thị tộc đầu tiên được hình thành
Biết làm đồ trang sức
Chôn người chết cùng công cụ lao động
Câu 10:Trình bày những chuyển biến trong đời sống kinh tế của người nguyên thủy ?
- Công cụ lao động được cải tiến , loại hình công cụ và đồ gốm đa dạng phong phú
-Nghề trồng lúa nước ra đời ở các vùng đồng bằng ven sông.
Câu 11: Lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta ( thời gian , địa điểm ,công cụ )
Các giai đoạn
Thời gian
Địa điểm
Công cụ

Người tối cổ


Cách đây 40-30 vạn năm

Hang Thẩm Khuyên ,Thẩm Hai (Lạng Sơn),Núi Đọ ,Quan Yên (Thanh Hóa ), Xuân Lộc (Đồmg Nai )
Đá ghè đẻo thô sơ dùng để chặt , đập

Người tinh khôn (giai đoạn đầu)
Khoảng 3-2 vạn năm

25 tháng 12 2016

kì 1 ha?

 

25 tháng 12 2016

trừong bạn chưa có đề cương ak ! trường mk thi xông rùi!

25 tháng 12 2016

Rùi bn mà sợ k giống bn cho mình bt đề đi