Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)
vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3
ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2
vậy ta tìm đc a và b
ta có \(y=\frac{3\left(x+1\right)}{x-2}=3+\frac{9}{x-2}\) để các điểm trên C có tọa độ nguyên thì (x,y) nguyên
suy ra (x-2) là ước của 9
mà \(Ư\left\{9\right\}=\left\{\pm9;\pm3;\pm1\right\}\)
TH1: x-2=-9 suy ra x=-7 suy ra y=3-1=2
th2: x-2=9 suy ra x=11 suy ra y=3+1=4
th3:x-2=-3 suy ra x=-2 suy ra y=3-3=0
th4: x-2=3 suy ra x=5 suy ra y=3+3=6
th5:x-2=1 suy ra x=3 suy ra y=3+9=12
th6: x-2=-1 suy ra x=1 suy ra y=3-9=-6
kết luận....
Ta luôn có \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) và \(\left|x-y\right|=\left|y-x\right|\)
\(\Rightarrow\left|x-2\right|=\left|2-x\right|;\left|x-4\right|=\left|4-x\right|;...;\left|x-8\right|=\left|8-x\right|;\left|x-10\right|=\left|10-x\right|\)
\(\Rightarrow A=\left|x-1\right|+\left|2-x\right|+\left|x+3\right|+\left|4-x\right|+...+\left|x-9\right|+\left|10-x\right|\)
\(\Rightarrow A\ge\left|x-1+2-x+x-3+4-x+...+x-9+10-x\right|\)
\(=\left|\left(x-x+x-x+x-x+...+x-x\right)+\left(2-1\right)+\left(4-3\right)+...+\left(10-9\right)\right|\)
\(=\left|0+1+1+1+1+1\right|\)
\(=5\)
\(\Rightarrow A\ge5\)
\(\Rightarrow\) GTNN của A = 5 tại \(\left(x-1\right)\left(2-x\right)\left(x-3\right)...\left(x-10\right)\ge0\)
Áp dụng BĐT tam giác ta có:
a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2
a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2
b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2
Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2
<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2
<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)
<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2
a) (n + 2) chia hết cho (n - 1). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}
b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}
c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}
\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn
d) 3n chia hết cho (5 - 2n) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n
\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n
\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n
KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}
e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}
\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn
a) (n + 2) chia hết cho (n - 1). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}
b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}
c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n). \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n
\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}
\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn
d) 3n chia hết cho (5 - 2n) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n
\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n
\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n
KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}
e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6
\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}
\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn
* Sửa:
a) 35 - (-x + 8) = 23 - (-7)
35 + x - 8 = 30
35 + x = 30 + 8
35 + x = 38
x = 38 - 35
x = 3
Vậy, x = 3
b) 4 - 2(x - 3) = 3 (3 - x)
4 - (2x - 2 . 3) = 3 . 3 - 3x
4 - (2x - 6) = 9 - (2x + x)
4 - 2x + 6 = 9 - 2x - x
(4 + 6) = 9 - x
10 = 9 - x
9 - 10 = x
-1 = x
x = -1
Vậy, x = -1
Bài 2:
a) Ta có:
\(S=1-3+3^2-3^3+3^4-3^5+3^6-3^7+...+3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\)
\(=\left(1-3+3^2-3^3\right)+\left(3^4-3^5+3^6-3^7\right)+...+\left(3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\right)\)
\(=1.\left(1-3+3^2-3^3\right)+3^4.\left(1-3+3^2-3^3\right)+...+3^{96}.\left(1-3+3^2-3^3\right)\)
\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(1-3+3^2-3^3\right)\)
\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(-20\right)\) \(\text{⋮}\) \(-20\)
Vậy \(S\) \(\text{⋮}\) \(-20\)
Bài 1:
Ta có:
\(A=\left(5m^2-8m^2-9m^2\right).\left(-n^3+4n^3\right)\)
\(=\left[\left(5-8-9\right).m^2\right].\left[\left(-1+4\right).n^3\right]\)
\(=\left(-12\right).m^2.3.n^3\)
\(=\left(m^2.3\right).\left[\left(-12\right)n^3\right]\)
Xét: \(m^2\ge0\) với V m
3>0 nên \(m^2.3\ge0\) với V m
Như vậy để \(A\ge0\) thì \(\left(-12\right)n^3\ge0\)
-12 < 0 nên nếu \(\left(-12\right)n^3\ge0\) thì \(n^3<0\Rightarrow n<0\)
Vậy với n<0 và mọi m thì \(A\ge0\)
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)
giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau
\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)
ta đc điều phải cm
a) Vì \(\left|x\left(x^2-3\right)\right|\ge0\) nên \(x\ge0\)
Ta có : |x(x2 - 3)| = x
<=> x(x2 - 3) = x <=> x2 - 3 = x : x = 1 <=> x2 = 4
Vì x \(\ge\) 0 nên x = 2