K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Ta có tam giác ABC bàng tam giác DHK nên ta có:

Góc A bằng góc D, góc B bằng góc H, góc C bằng góc K

Mà góc B bằng 35 độ suy ra góc H cũng bằng 35 độ

Mặt khác góc K bằng 100 độ suy ra góc C cũng băng 100 độ

Xét tam giác ABCcos:

Góc A+ góc B+ góc C =180 độ

hay góc A+ 35 độ + 100 độ =180 độ

suy ra góc A =45 độ

do góc D bằng góc A

nên góc D cũng bằng 45 độ

Do không viết kí hiệu được, khi làm bạn viết bằng kí hiệu nhé!

15 tháng 7 2015

Vì  tam giác ABC= tam giác DHK

=> góc A= góc D (2 góc tg ứng)

 góc B= góc H(2 góc tg ứng)

góc C= góc K (2 góc tg ứng)

Mà góc B= 35 độ => góc H= 35 độ

  góc K= 100 độ => góc C= 100 độ

Xét tam giác ABC, có: góc A+ góc B+ góc C= 180 độ (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)

=> góc A + 35 độ + 100 độ = 180 độ

=> góc A= 45 độ

Mà góc A= góc D

=> góc D= 45 độ

Vậy: tam giác ABC có: ___________

tam giác DHK có: _____________

5 tháng 11 2015

à làm thêm câu b):

Vì \(\Delta\text{ABC}=\Delta\text{MNP}\)nên:

AB=MN=5cm; AC=MP=7cm và BC=NP.

Trong tam giác ABC có:

AB+BC+CA=22 (cm)

=> 5 + BC + 7 = 22

=> BC = 22 - 5 - 7

=> BC = 10 (cm)

Mà BC = NP = 10 cm

Vậy...(bạn viết tương tự nhé).

5 tháng 11 2015

Vì \(\Delta\text{ABC}=\Delta\text{DEF}\)

=> A=D=320, C=F=780 và B=E

Trong tam giác ABC có:

A+B+C=1800

=> 320+B+780=1800

=> B = 1800 - 320 - 780

=> B = 700

Mà B=E

=> E=700

Vậy: A=D=320; B=E=700; C=F=780.

Vì Tam giác `MNP` cân tại `M -> MN = MP,` \(\widehat{N}=\widehat{P}\)

Mà `MN= 3 cm, `\(\widehat{N}=60^0\)

`-> MN = MP = 3 cm, `\(\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)

Xét Tam giác `MNP:`

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

`->`\(\widehat{M}+60^0+60^0=180^0\) 

`->`\(\widehat{M}=60^0\)

Ta có:

\(\widehat{M}=\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)

`->` \(\text {Tam giác MNP là tam giác đều}\)

`-> MN = MP = NP = 3 cm.`

13 tháng 4 2023

Cám ơn nha

A)Tam giác ABC = tam giác DEG ta có:

=>A =D = 20 độ ( 2 góc tương ứng)

=> C = G = 60 độ

=> E = B = 100 độ

B) DG = AC =5cm

22 tháng 6 2019

a ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\)\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D}\) ; \(\widehat{B}=\widehat{E}\) ; \(\widehat{C}=\widehat{G}\)

Vì \(\widehat{B}=\widehat{E}\)mà \(\widehat{E}=100^o\Rightarrow\widehat{B}=100^o\)

Vậy \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=20^o;\widehat{B}=100^o;\widehat{C}=60^o\)

Vì \(\widehat{C}=\widehat{G}\) mà \(\widehat{C}=60^o\Rightarrow\widehat{G}=60^o\)

    \(\widehat{A}=\widehat{D}\) mà \(\widehat{A}=20^o\Rightarrow\widehat{D}=20^o\)

Vậy \(\Delta DEG\) có \(\widehat{D}=20^o;\widehat{E}=100^o;\widehat{G}=60^o\)

b ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\Rightarrow AB=DE\)\(BC=EG\)\(AC=DG\)

mà DG = 5cm => AC = DG = 5cm

Vậy \(\Delta ABC\) có AC = 5cm

3 tháng 2 2023

xét tam giác ABC có

AB=AC(gt)

=> tam giác ABC cân tại A

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^o-80^o}{2}=50^o\)