Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Có 5 dd là NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3.
+ Trộn lần lượt các dd này với nhau:
-> Có 1 chất khi cho vào 4 chất còn lại đều tạo khí, chất đó là NaHSO4 (vì NaHSO4 có tính axit do chứa gốc axit mạnh HSO4 - ):
2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 -> MgSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
2NaHSO4 + Ca(HCO3)2 -> CaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
2NaHSO4 + Na2CO3 -> 2Na2SO4 + H2O + CO2↑
2NaHSO4 + 2KHCO3 -> Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O + CO2↑
-> Biết được NaHSO4, ta dễ dàng biết các chất khác vì:
+ Cho NaHSO4 vào 4 dd còn lại thì:
-> Có một chất vừa tạo kết tủa và vừa tạo khí với NaHSO4 là Ca(HCO3)2:
2NaHSO4 + Ca(HCO3)2 -> CaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
-> Có 3 chất chỉ tạo khí với NaHSO4 là : Mg(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3
Đặt 3 chất chưa nhận biết này là nhóm (*)
Đun nóng 3 chất ở nhóm (*):
-> Chất nào đun xong mà không có hiện tượng là Na2CO3
-> Chất nào khi đun có khi thoát ra và có hơi nước ngưng tụ là Mg(HCO3)2 và KHCO3:
Mg(HCO3)2 -> MgCO3 + H2O + CO2↑ (t*)
2KHCO3 -> K2CO3 + H2O + CO2↑ (t*)
Ta thu lấy 2 chất sản phẩm là MgCO3 và K2CO3 từ 2 phương trình trên. -----------nhóm (**)
Sau đó lấy 2 chất sản phẩm này cho vào 1 dd bất trong 4 dd đề cho (trừ NaHSO4)
Lấy nước trong dd Na2CO3 làm thuốc thử:
-> Nếu chất nào tan trong dd Na2CO3 có lẫn nước -> Chất đó là K2CO3 -> Chất ban đầu là KHCO3.
-> Nếu chất nào không tan trong dd Na2CO3 có lẫn nước -> Chất đó là MgCO3 -> Chất ban đầu là Mg(HCO3)2.
\(\left[{}\begin{matrix}\\\\\\\end{matrix}\right.\prod\limits^{ }_{ }\int_{ }^{ }dx\sinh_{ }^{ }⋮\begin{matrix}&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\end{matrix}\right.\Cap\begin{matrix}&&\\&&\\&&\\&&\\&&\\&&\end{matrix}\right.\)
đầu tiên dùng HCl chỉ lọ đựng FeO+Fe2O3 KO có khí bay lên ; sau đó dùng NaOH lọ đựng Al+...có khí lọ còn lại ko pư
A B C 30o 9 H 18 D
a, ^B = ^A - ^C = 900 - 300 = 600
\(\cos B=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{1}{2}=\frac{9}{AC}\Rightarrow AC=18\)cm
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2=81+324=405\Rightarrow BC=9\sqrt{5}\)cm
b, \(\cos B=\frac{BH}{AB}\Rightarrow\frac{1}{2}=\frac{BH}{9}\Rightarrow BH=\frac{9}{2}\)cm
\(\sin B=\frac{AH}{AB}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{AH}{9}\Rightarrow AH=\frac{9\sqrt{3}}{2}\)cm
c, Vì AD là đường phân giác nên : \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow\frac{DC}{AC}=\frac{BD}{AB}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{DC}{AC}=\frac{BD}{AB}=\frac{DC+BD}{AC+AB}=\frac{9\sqrt{5}}{27}=\frac{\sqrt{5}}{3}\)
\(\Rightarrow BD=\frac{\sqrt{5}}{3}AB=\frac{\sqrt{5}}{3}.9=3\sqrt{5}\)cm
\(\Rightarrow HD=BD-BH=3\sqrt{5}-\frac{9}{2}\)cm
Áp dụng định lí tam giác AHD vuông tại H ta có :
\(AD^2=AH^2+HD^2=\left(\frac{9\sqrt{3}}{2}\right)^2+\left(3\sqrt{5}-\frac{9}{2}\right)^2\)
tự giải nhé ><
a. Giải tam giác ABC
B=60^0
AC=AB/tan30=9.√ 3
BC=AB/sin30=9.2 =18
S=AC.AB/2=81√ 3/2
b. Kẻ AH là đường cao, tính AH, BH
AH=2S/BC=81√ 3/18=9√ 3/2
BH=√ (AB^2-AH^2)=9√ (1-3/4)=9/2
c) Na -> NaOH -> NaCl <-> Cl2 <-> HCl -> FeCl2 <-> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> Fe3O4 -> FeCl3 + FeCl2.
vẫn câu nói cũ : biết chết liền
sao góc B ko làm tròn luôn tr` đã z còn 3 chữ số thập phân
ta có C = 90 - B = 90 - 29, 532 = 60 , 468
\(\cos B=\frac{AB}{BC}\Leftrightarrow BC=\frac{AB}{\cos29,532}=3,4\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=1,6\)