Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: MK\(\perp\)PQ; MN\(\perp\)PR
a: ta có: ΔPQR vuông tại P
=>\(QR^2=PQ^2+PR^2\)
=>\(QR^2=8^2+6^2=100\)
=>\(QR=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Ta có: ΔRPQ vuông tại P
mà PM là đường trung tuyến
nên \(PM=\dfrac{RQ}{2}=5\left(cm\right)\)
b: Xét tứ giác PNMK có
\(\widehat{PNM}=\widehat{PKM}=\widehat{NPK}=90^0\)
=>PNMK là hình chữ nhật
c: Xét ΔRPQ có
M là trung điểm của RQ
MK//RP
Do đó: K là trung điểm của PQ
=>PK=KQ(1)
Ta có: PKMN là hình chữ nhật
=>PK=MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra KQ=MN
Ta có: PK//MN
K\(\in\)PQ
Do đó: NM//KQ
Xét tứ giác KQMN có
KQ//MN
KQ=MN
Do đó: KQMN là hình bình hành
=>QN cắt MK tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của MK
nên O là trung điểm của QN
=>OQ=ON
Xét tứ giác PMQH có
K là trung điểm chung của PQ và MN
=>PMQH là hình bình hành
Hình bình hành PMQH có PQ\(\perp\)MH
nên PMQH là hình thoi
a: Xét ΔGHI có
P là trung điểm của GH
Q là trung điểm của GI
Do đó: PQ là đường trung bình
=>PQ//HI và PQ=HI/2
mà HR=HI/2
nên PQ=HR và PQ//HR
b: Xét tứ giác PQIH có PQ//HI
nên PQIH là hình thang
c: Xét tứ giác PQRH có
PQ//RH
PQ=RH
Do đó: PQRH là hình bình hành
a) E là trung điểm của MQ, F là trung điểm của NP
=> EF là đường trung bình của hình thang MNPQ
=> EF // PQ
=> EFPQ là hình thang
b) EF là đường trung bình của hình thang MNPQ
=> EF=\(\frac{MN+PQ}{2}\)
Em tự tính nhé!
Bạn tự vẽ hình nha ==''
G là trung điểm của MN
H là trung điểm của MI
=> GH là đường trung bình của tam giác MNI
=> GH // NI
=> GHNI là hình thang
GH là đường trung bình của tam giác MNI
=> GH = NI : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm)
E là trung điểm của NI
H là trung điểm của MI
=> EH là đường trung bình của tam giác MNI
=> EH // MN
=> MHEN là hình thang
mà M = 900
=> MHEN là hình thang vuông
Chúc bạn học tốt ^^
a) Có: NG=MG(gt)
MH=HI(gt)
=>GH là đường trung bình của ΔMNI
b)=>GH//NI
=>tứ giác GHIN là hình thang
c) Có: GH là đg trung bình
=>GH=1/2NI=1/2.3=3/2
d) Có: NE=EI(gt)
MH=HI(gt)
=> HE là đg trung bình
=>HE//MN
=>MHEN là ht vuông
a: Xét ΔPQR có
E là trung điểm của PQ
F là trung điểm của PR
DO đó: EF là đường trung bình
=>EF//QR và EF=QR/2
=>EF//QG và EF=QG
Xét tứ giác QEFR có EF//QR
nên QEFR là hình thang
b: EF=QR/2=16/2=8(cm)
c: Xét tứ giác EFGQ có
EF//GQ
EF=GQ
Do đó: EFGQ là hình bình hành