\(ABC\), M là trung điểm  của BC. Đường vuông góc với AB tại B...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2016

em giải đc chưa

2 tháng 12 2016

chưa ạ

22 tháng 12 2016

a,Xét tam giác BMH và CMK có

+ BM = CM ( GT)

+ BMH=CMK (Hai góc đối đỉnh)

+ MH = MK (GT)

,Do đó tam giác BMH= tam giác CMK (Đpcm)

b,Vì tam giác BMH=tam giác CMK ( chứng minh trên)

nên MBH=MCK (Hai góc tương ứng)

mà 2 góc MBH và MCK ở vị trí so le trong nên BH //CK

lại có BH vuông góc AC (GT)

nên CA vuông góc CK (đpcm)

* Chứng minh được CH = CG

* Chứng minh được CH = BK

Suy ra đpcm

22 tháng 12 2016

2 bước cuối là sao mk ko hỉu ???

19 tháng 7 2018

a ) 

Xét \(\Delta ABI\)và  \(\Delta ACI\) có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\AI\left(chung\right)\\BI=CI\left(GT\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)( 2 góc tương ứng ) 

     \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)( 2 góc tương ứng ) 

Mà \(AI\)nằm trong  \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow AI\)là p/g \(\widehat{BAC}\)

b ) 

Ta có : \(\widehat{ABI}+\widehat{ABM}=180^0\) ( 2 góc kề bù ) 

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=180^0-\widehat{ABI}\)

\(\widehat{ACI}+\widehat{ACN}=180^0\)( 2 góc kề bù ) 

\(\Rightarrow\widehat{ACN}=180^0-\widehat{ACI}\)

Lại có : \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABI}=180^0-\widehat{ACI}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\)có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\\BM=CN\left(GT\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)}\)

\(\Rightarrow AM=AN\)( 2 cạnh tương ứng ) 

c ) 

Do \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(theo:a\right)\)

hay \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

Xét \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACK\)có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\left(cmt\right)\Rightarrow\\AK\left(chung\right)\end{cases}\Delta ABK=\Delta ACK\left(c.g.c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\)( 2 góc tương ứng ) 

Mà \(\widehat{ABK}=90^0\left(BK\perp AB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACK}=90^0\)

\(\Rightarrow KC\perp AC\left(Đpcm\right)\)

31 tháng 3 2016

A B C E N I D M O 1 2 2 1 2 3 1 3 1

a) ta có tam giác abc cân tại A suy ra B=C3

C3=C1(2 góc đđ) suy ra B=C1

xét 2 tam giác vuông MBD và NCE

B=C1(cmt)

BD=CE(gt)

D1=E=90 độ

suy ra tam giácMBD=NCE(g.c.g)

suy ra MD=NE

31 tháng 3 2016

b) theo câu a, ta có:MD=NE

I1=I2(2 góc đđ)

DMI=90-I1

ENI=90-I2

suy ra DMI=ENI
xét tam giác MDI và tam giác NIE

MD=NE( theo câu a)

DMI=ENI(cmt)

MDI=NEI=90

suy ra tam giác MDI=NIE(g.c.g)

suy ra IM=IN suy ra I là trung điểm của MN

Sửa dề: CE//BA

Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: CE//AB