K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔHAB vuông tại H và ΔEAH vuông tại E có

\(\widehat{HAB}\) chung

Do đó: ΔHAB~ΔEAH

=>\(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AB}{AH}\)

=>\(AH^2=AE\cdot AB\left(1\right)\)

Xét ΔAFH vuông tại F và ΔAHC vuông tại H có

\(\widehat{FAH}\) chung

Do đó: ΔAFH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AH^2=AF\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF~ΔACB

a: Xet ΔAHB vuôg tại H và ΔCAB vuông tại A có

góc B chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCAB

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nen AE*AB=AH^2

Xét ΔAHC vuông tạiH có HF là đường cao

nên AF*AC=AH^2

=>AE*AB=AF*AC

c: góc MEB=góc AEF=góc AHF=góc MCF

Xét ΔMEB và ΔMCF có

góc MEB=góc MCF

góc M chung

=>ΔMEB đồng dạng với ΔMCF

=>ME/MC=MB/MF

=>ME/MB=MC/MF

=>ΔMEC đồng dạng với ΔMBF

=>góc MCE=góc MFB

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC:
 AB=AC(gt)
BAH^ =CAH^ (gt)
AH là cạnh chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b) Từ câu a) =>AHB^ =AHC^(2 góc tương ứng)  (*)
Ta có:AHB^ + AHC^ =180 độ (**)
Từ (*) và (**) =>AHB^ =AHC^ =1802=90 độ
Vậy AHBC
c) Từ câu a)=> B^=C^ (2 góc tương ứng);BH=HC(2 cạnh tương ứng)
Ta có:DHB^=180 độ -BDH^ -DBH^
EHC^=180 độ -HEC^ -ECH^
Mà B^=C^ (cmt)
=>DHB^=EHC^
=>ΔDHB=ΔEHC(g.c.g)
=>DB=EC
Ta có:AD=AB-BD
AE=AC-EC
Mà BD=EC;AB=AC
=>AD=AE
Xét ΔADI và ΔAEI
AD=AE (cmt)
DAI^=EAI^(gt)
AH là cạnh chung
=>ΔADI=ΔAEI(c.g.c)
=>AID^=AIE^=1802=90(tương tự câu b)
=>AHDE
Vì DE AH;BCAH,Vậy DE song song BC

15 tháng 3 2021

@FG★Ĵ❍ƙĔŔᵛᶰ chép mạng lỗi bài kìa,lần sau ghi nguồn vô nhá:)))

25 tháng 2 2019

A B C H

Giải: a) Ta có : \(S_{\Delta ABC}\)\(\frac{AH.BC}{2}\) (1)

                      \(S_{\Delta ABC}\)\(\frac{AB.AC}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{AH.BC}{2}=\frac{AB.AC}{2}\) => AH.BC = AB.AC (Đpcm)

b) Xét t/giác ABC vuông tại A (áp dụng định lí Pi - ta - go)

Ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 152 + 202 = 225 + 400 = 625

=> BC = 25

Ta có: AH.BC = AB.AC (cmt)

hay AH. 25 = 15.20

=> AH.25 = 300

=> AH = 300 : 25

=> AH = 12

c) chưa hc

20 tháng 3 2022

Xét tam giác AEH và tam giác AHB, có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AEH}=90^0\)

\(\widehat{A}:chung\)

Vậy tam giác AEH đồng dạng tam giác AHB ( g.g )

Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

=>góc AFH=góc AEH=góc B

ΔBAC vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MC

=>góc MAC=góc C

=>góc MAC+góc B=90 độ

=>AM vuông góc với EF

a: \(BC=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot9}{3\sqrt{13}}=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEBF vuông tạiE và ΔEDC vuông tại E có

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBF\(\sim\)ΔEDC

d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD la đường cao

12 tháng 9 2017

A B C H E F o1

Vì trong 1 tam giác cân, đường cao đồng thời là đường trung tuyến, vừa là đường phân giác của tam giác đó.

\(\Rightarrow\) \(\widehat{EAO}\)\(=\widehat{FAO}\)

Xét \(\Delta EAO\)\(\Delta FAO\) có:

AO là cạnh chung

\(\widehat{AOE}\)\(=\widehat{AO}F\) ( vì AH\(\perp BC\)\(\Rightarrow\) AH\(\perp\)EF)

\(\widehat{EAO}\)\(=\widehat{FAO}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta EAO=\Delta FAO\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AE=\) AF( cặp cạnh tương ứng)

\(\widehat{AOE}=\widehat{OHB}\) \(=90\)độ

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên EF// BC (1)

\(\Delta ABC\) cân tại A=> \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) (2)

Từ (1) và (2)=> BEFC là hình thang cân.

a: Xét ΔBHE vuông tại E và ΔBAH vuông tạiH có

góc B chung

=>ΔBHE đồng dạngvơi ΔBAH

b: góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

c,d: Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên AH^2=AF*AC và CH^2=CF*CA

e: AE*AB=AF*AC=AH^2

=>AE/AC=AF/AB

mà góc EAF chung

nên ΔAEF đồng dạng với ΔACB