Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
Gọi O là trung điểm của CI
Xét tứ giác CKIH có
\(\widehat{CKI}+\widehat{CHI}=90^0+90^0=180^0\)
=>CKIH là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính CI
=>C,K,H,I cùng thuộc (O)
b: Xét (O) có
OI là bán kính
AB\(\perp\)OI tại I
Do đó; AB là tiếp tuyến của (O)
c: Ta có: ΔOKI cân tại O
mà OE là đường cao
nên OE là phân giác của góc KOI
Xét ΔOKE và ΔOIE có
OK=OI
\(\widehat{KOE}=\widehat{IOE}\)
OE chung
Do đó: ΔOKE=ΔOIE
=>\(\widehat{OKE}=\widehat{OIE}\)
=>\(\widehat{OKE}=90^0\)
=>EK là tiếp tuyến của (O)
b) Ta có I E M ⏜ = A E C ⏜ ⇒ A E I ⏜ = C E M ⏜ .
Mặt khác A E I ⏜ = A J I ⏜ ( cùng chắn cung IJ), C E M ⏜ = C J M ⏜ ( cùng chắn cung CM). Suy ra C J M ⏜ = A J I ⏜ . Mà I, M nằm hai phía của đường thẳng AC nên C J M ⏜ = A J I ⏜ đối đỉnh suy ra I, J, M thẳng hàng.
Tương tự, ta chứng minh được H, M, K thẳng hàng.
Do tứ giác CFMK nội tiếp nên C F K ⏜ = C M K ⏜ .
Do tứ giác CMJE nội tiếp nên J M E ⏜ = J C E ⏜ .
Mặt khác E C F ⏜ = 90 0 ⇒ C F K ⏜ = J C E ⏜ ( vì cùng phụ với A C F ⏜ ).
Do đó C M K ⏜ = J M E ⏜ ⇒ J M K ⏜ = E M C ⏜ = 90 0 hay I J ⊥ H K
#)Giải :
Bài 1 :
A B C O D E K
a) Các \(\Delta DBC;\Delta EBC\) nội tiếp đường tròn đường kính BC
\(\Rightarrow\Delta DBC;\Delta EBC\) vuông
\(\Rightarrow CD\perp AB;BE\perp AC\)
b) K là trục tâm của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow AK\perp BC\)