Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Ta có: ΔBDA vuông tại D
mà DM là đường trung tuyến
nên DM=AM=MB=AB/2
Xét ΔAMD có MA=MD
nên ΔMAD cân tại M
mà \(\widehat{MAD}=60^0\)
nên ΔMAD đều
Xét ΔMBD có MB=MD
nên ΔMBD cân tại M
b: Xét ΔAEN có AE=AN
nên ΔAEN cân tại A
mà \(\widehat{EAN}=60^0\)
nên ΔAEN đều
=>EN=AN=AC/2
Xét ΔAEC có
EN là đường trung tuyến
EN=AC/2
DO đo ΔAEC vuông tại E
hay CE\(\perp\)AB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Ta có: ΔBDA vuông tại D
mà DM là đường trung tuyến
nên DM=AM=MB=AB/2
Xét ΔAMD có MA=MD
nên ΔMAD cân tại M
mà \(\widehat{MAD}=60^0\)
nên ΔMAD đều
Xét ΔMBD có MB=MD
nên ΔMBD cân tại M
b: Xét ΔAEN có AE=AN
nên ΔAEN cân tại A
mà \(\widehat{EAN}=60^0\)
nên ΔAEN đều
=>EN=AN=AC/2
Xét ΔAEC có
EN là đường trung tuyến
EN=AC/2
DO đo ΔAEC vuông tại E
hay CE\(\perp\)AB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A M D B C N E
xét tam giác vuông ABD có DM là trung tuyến thuộc cạnh huyền nên MD = MA = MB = \(\frac{1}{2}AB\)
vậy \(\Delta MBD,\Delta MAD\)cân tại M ; vì \(\widehat{A}=60^o\)( gt ) nên \(\Delta MAD\)đều
b) \(\Delta AEN\)có AE = AN ( gt ) \(\Rightarrow\Delta AEN\)cân
Lại có \(\widehat{A}=60^o\)( gt ) \(\Rightarrow\Delta AEN\)đều \(\Rightarrow\)EN = NA = NC = \(\frac{1}{2}AC\)
\(\Delta EAC\)có trung tuyến EN = \(\frac{1}{2}AC\)nên \(\Delta EAC\)vuông tại E hay \(CE⊥AB\)
https://olm.vn/hoi-dap/detail/2038398549.html
cái này có vẻ dễ hiểu hơn nè bạn
nhớ k cho mình nhé cảm ơn bạn trước
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. tam giác BMDcân ; tam giác AMD đều
b. theo ta thấy EA=NA ; A= 60độ suy ra tam EANcân
ta có ANE=60độ nên ENC=120độ
vì EA=AN=NC suy ra tam giác ENCcân ở N
suy ra góc NEC= góc NCE=30độ
theo ta thấy :góc AEC =góc AEN+ góc CEN
suy ra góc AEC=60độ+30độ=90độ
VẬY AB vuông góc với CE
khuyên vẽ hình dễ thấy hơn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
https://olm.vn/hoi-dap/detail/2038398549.html\
bạn làm theo bài này nhé
A B C M N E D
a) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại D có DM là đường trung tuyến ( M là trung điểm AB )
=> MD = MA = MB
=> \(\Delta\)BMD cân tại M
và \(\Delta\)AMD cân tại M có thêm ^MAD = ^BAC = 60 độ
=> \(\Delta\)AMD đều
b) Đề sai NC = 1/2 AC có ở giả thiết rồi em .
Chắc là chứng minh NE = 1/2 AC
chứng minh:
EN = EA => \(\Delta\)AEN cân tại A có ^EAN = ^BAC = 60 độ
=> \(\Delta\)AEN đều => EN = AN mà AN = 1/2 AC ( vì N là trung điểm AC )
=> EN = 1/2 AC