K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔDNI vuông tại D và ΔENI vuông tại N co

NI chung

\(\widehat{DNI}=\widehat{ENI}\)

Do đó: ΔDNI=ΔENI

b: Xét ΔNEF vuông tại E và ΔNDC vuông tại D có 

NE=ND

\(\widehat{DNC}\) chung

Do đó: ΔNEF=ΔNDC

Suy ra: EF=CD

c: Xét ΔNFC có 

ND/DF=NE/EC

Do đó: ED//FC

13 tháng 4 2016

pạn học lớp mấy vậy

28 tháng 2 2016

xuống dưới xem có đúng ko cho mik với !

26 tháng 3 2017

mình làm được 2 câu thôi, xin lỗi nhé :), hình bạn tự vẽ nhá

câu a

tam giác dba à tam giác dbn có

góc dab = góc dnb = 90 độ

góc abd = góc dbn

chung bd

=> tam giác dba = tam giác dbn (cạnh huyền góc nhọn)

câu b

từ câu a

=> góc adb = góc bdn (góc tương ứng)

có góc mda = góc ndc (đối đỉnh)

=> góc mdb = góc cdb

tam giác mdb và tam giác cdb có

chung bd

góc mbd = góc cbd

gócd mdb = góc cdb

=> tam giác mdb = tam giác cdb (gcg)

=> bm = bc (cạnh tương ứng)

=> tam giác bmc cân tại b (dhnb)

mình ko biết làm câu c, hì hì, xin lỗi nhé :)

chúc may mắn

6 tháng 6 2017

Gọi I là giao điểm của phân giác góc B và C

Xét tam giác HAC vuông tại H và tam giác ABC vuông tại A có góc C chung => góc HAC = góc ABC

Ta có: góc ADC = góc DAB + góc DBA = góc DAH + góc HAC ( vì góc DAB = DAH ; góc HAC=DBA)

=>góc ADC= góc DAH + góc HAC = góc DAC

=> tam giác CAD cân tại C => CA=CD

tam giác CID = tam giác CIA (c.g.c) => IA = ID (1)

CM tương tự, ta có IA = IE (2)

Từ (1) và (2) suy ra IA = IE = ID => I là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác ADE

=> đpcm

6 tháng 6 2017

Hỏi đáp Toán

2 tháng 2 2016

 xem lại chỗ đâm nhé

Cho tam giác ABC ở phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông tại A đó là tam giác ABD và tam giác ACE sao cho AB = AC và AC = AE . Kẻ AH vuông góc BC . Gọi I là giao điểm của HA và DE . Chứng minh DI = IE

2 tháng 2 2016

xu2

6 tháng 12 2018

hình như trên

+)Ta có: ΔDMB=ΔENC ( g-c-g) ( Vì MBD^=NCE^ cùng bằng ACB^)

Nên MD = NE.

+)Xét ΔDMI và ΔENID^=E^=900,MD=NE(cmt)

MID^=NIE^( Hai góc đối đỉnh)

Nên ΔDMI=ΔENI( cgv - gn)

⇒MI=NI
+)Từ B và C kẻ các đường thẳng lần lượt vuông

Góc với AB và AC cắt nhau tại J.

Ta có: ΔABJ=ΔACJ(g−c−g)⇒JB=JC

Nên J thuộc AL đường trung trực ứng với BC

Mặt khác : Từ ΔDMB=ΔENC( Câu a)
Ta có : BM = CN
            BJ = CJ ( cm trên)

MBJ^=NCJ^=900

Nên ΔBMJ=ΔCNJ ( c-g-c)

 ⇒MJ=NJ hay đường trung trực của MN

Luôn đi qua điểm J cố định.

6 tháng 12 2018

hình nè

22 tháng 3 2016

A B C D E F O

Hình mình vẽ hơi sai vì mình không đo

22 tháng 3 2016

a/Áp dụng định lí Pytago và tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2

=>AC2=BC2-AB2=102-62=100-36=64

=> AC=\(\sqrt{64}=8cm\)

b/ Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AC chung

góc BAC=DAC=90 độ

AD=AB(gt)

=> Tam giác ABC=tam giác ADC(c-g-c)