\(\sqrt{12}\)cm .Tín...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔQMP vuông tại M, ta được:

\(PQ^2=MP^2+MQ^2\)

\(\Leftrightarrow PQ^2=3^2+4^2=25\)

hay PQ=5(cm)

Vậy: PQ=5cm

26 tháng 3 2023

a)  xét tam giác MQK vg tại M và tam giác TQK vg tại T có 

QK chung

Góc MQK = góc TQK (gt)

=> tam giác MQK = tam giác TQK ( ch.gn)

b) xét tam giác NQK và tam giác PQK có

QK chung 

Góc NQK = góc PQK (gt)

QN = QP (gt)

=> tam giác NQK = tam giác PQK (c.g.c)

=> NK = PK

loading...  Bạn xem lại đề đi nhé;-; lỗi quá nhiều.

19 tháng 12 2016

cần gì thì cứ hỏi nha banhqua

19 tháng 12 2016

có ma=mb do mp=mq và pa=qb nên suy ra tam giác mab cân tại m suy ra góc b bằng 180 độ trừ góc m chia 2 mà tam giác mpq cân do mp=mqsuy ra góc mpq bằng 180 độ trừ góc m chia 2 từ hai điều trên suy ra mpq=mab mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên pq //với ab

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B làA. 50° B. 60° C. 55° D. 75°Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A làA. 40° C. 15° C. 105° D. 30°Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:A MN^+ NP^= MP^B MP ^+NP^ =MN^C NM= NPD pN^+ MP^= MN^Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC làA. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cmCâu 5. Cho tam giác...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B là
A. 50° B. 60° C. 55° D. 75°
Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A là
A. 40° C. 15° C. 105° D. 30°
Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:

A MN^+ NP^= MP^
B MP ^+NP^ =MN^
C NM= NP
D pN^+ MP^= MN^

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC là
A. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cm
Câu 5. Cho tam giác HIK vuông tại I, IH = 10 cm, HK = 16 cm. Độ dài cạnh IK là
A. 26 cm
B. \(\sqrt{156}cm\)
\(\sqrt{12}cm\)
 D. 156cm

Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A, AH vuông góc với BC tại H, AB = 10cm. BC = 12 cm.
Độ dài AH bằng
A. 6cm. B. 4 cm C. 8cm D. 64 cm
Câu 7. Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh là 6 cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnhAI là
A. \(3\sqrt{3}cm\)
B. 3 cm
C. \(3\sqrt{2}\)
D. 4 cm

Câu 8. Một chiếc tivi có chiều rộng là 30 inch, đường chéo là 50 inch. Chiều dài chiếc tivi đó là
A. 20 inch B. 1600 inch 3400 inch. D. 40 inch
Câu 9. Tam giác vuông là tam giác có độ dài ba cạnh là:
A. 3cm, 4cm,5cm B. 5cm, 7cm, 8cm C. 4cm, 6 cm, 8cm D. 3cm, 5cm, 7cm
Câu 10. Tam giác ABCcân tại A. Biết AH = 3cm, HC = 2 cm. Khi đó độ dài BC bằng

A. 5 cm
B. 4cm
C.\(2\sqrt{5}cm\)
\(2\sqrt{3}cm\)
Giups mik vs mik đg cần gấp

 

0
7 tháng 10 2015

ai co nich facebook ko ket ban voi mk

30 tháng 12 2017

M N P I Q

a) Xét tam giác MNI và tam giác QPI, ta có:

\(\widehat{MIN}=\widehat{QIP}\) ( Hai góc đối đỉnh )

MI = IQ ( Theo giả thiết )

NI=IP ( Do I là trung điểm của NP )

=> \(\Delta MNI=\Delta QPI\) ( Cạnh-góc-cạnh )

=> \(\widehat{MNI}=\widehat{QPI}\) ( Hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> MN//QP

Mà MN \(\perp\) MP

=> QP\(\perp\) MP

Xét tam giác vuông là tam giác MNP và tam giác QPM, có:

MP là cạnh chung

QP = MN ( Do tam giác MNI = Tam giác QPI )

=> Tam giác MNP = Tam giác QPM ( Cạnh vuông- cạnh vuông )

=> NP=MQ

Mà MI = IQ ; NI = IP

=> NI = IQ ; MI = IP

Xét tam giác MNI và tam giác PQI, có:

MN = QP ( Chứng minh trên )

MI = IP ( Chứng minh trên )

NI = QI ( Chứng minh trên )

=> Tam giác MNI = Tam giác PQI ( Cạnh-cạnh-cạnh )

b) Xét tam giác PMN và tam giác NQP, có :

NP là cạnh chung

MN = QP ( Chứng minh trên )

\(\widehat{NPQ}=\widehat{PNM}\) ( Do MN//PQ )

=> Tam giác PMN = Tam giác NQP ( Cạnh-góc-cạnh )

\(=>\widehat{NMP}=\widehat{NQP}\) ( Hai góc tương ứng )

\(\widehat{NMP}\) là góc vuông

=> \(\widehat{NQP}\) là góc vuông

=> NQ \(\perp\) QP

c) Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác NMP. Ta có :

\(NP^2=NM^2+MP^2\)

=> \(NP^2=4^2+3^2\left(Cm\right)\)

=> \(NP^2=16+9\left(cm\right)\)

=> NP\(^2\) = 25 (cm)

\(=>NP=\sqrt{25}\left(cm\right)\)

=> NP = 5(cm)

Mà I là trung điểm của NP

=> NI = NP/2

=> NI=5/2 (Cm)

=> NI = 2,5 cm

Mà NI= MI ( Chứng minh trên )

=> MI = 2,5 cm

Vậy : NP=5cm ; MI = 2,5 cm

Giải
a) Xét \(\Delta MNI\)\(\Delta PQI\). Có:

MI = IQ (gt)

IN = IP (vì I là trung điểm NP)

góc QIP = góc NIM (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta MNI=\Delta PQI\) (c.g.c)

Vậy \(\Delta MNI=\Delta PQI\) (đpcm)

b) Vì \(\Delta MNI=\Delta PQI\) (theo câu a)

nên:

góc MNI = góc QPI (2 góc tương ứng)

NM = QP (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta NQP\)\(\Delta NMP\). Có:

NP cạnh chung

NM = QP (cmt)

góc MNI = góc QPI (cmt)

\(\Rightarrow\Delta NQP=\Delta NMP\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\) góc NMP = góc NQP (= \(90^0\)) (2 góc tương ứng)

Vậy PQ \(\perp\) QN


M N P I Q

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

b: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của MQ

I là trung điểm của NP

Do đó: MNQP là hình bình hành

Suy ra: MN//PQ

c: Xét tứ giác MEQF có 

ME//QF

ME=QF

Do đó: MEQF là hình bình hành

Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MQ

nên I là trung điểm của FE

hay E,I,F thẳng hàng