K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMN và ΔAPE có

AN=AE

MN=PE

AM=AP

=>ΔAMN=ΔAPE

b: ΔAMN=ΔAPE

=>góc NMA=góc EAP

=>góc NMA=góc AMP

=>MA là phân giác của góc NMP

30 tháng 12 2023

loading...a) Do MD là tia phân giác của ∠NMP (gt)

⇒ ∠NMD = ∠PMD

⇒ ∠NMD = ∠EMD

Xét ∆MND và ∆MED có:

MN = ME (gt)

∠NMD = ∠EMD (cmt)

MD là cạnh chung

⇒ ∆MND = ∆MED (c-g-c)

b) Do ∆MND = ∆MED (cmt)

ND = ED (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆NDE cân tại D

c) Do MN = ME (gt)

⇒ ∆MNE cân tại M

Mà ∠MEN = 60⁰ (gt)

⇒ ∆MEN là tam giác đều

d) Gọi A là giao điểm của NE và MD

Do ∠NMD = ∠EMD (cmt)

⇒ ∠NMA = ∠EMA

Xét ∆MNA và ∆MEA có:

MA là cạnh chung

∠NMA = ∠EMA (cmt)

MN = ME (gt)

⇒ ∆MNA = ∆MEA (c-g-c)

⇒ ∠MAN = ∠MAE (hai góc tương ứng)

Mà ∠MAN + ∠MAE = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠MAN = ∠MAE = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ MA ⊥ NE (1)

Do ∆MNA = ∆MEA (cmt)

⇒ NA = EA (hai cạnh tương ứng)

⇒ A là trung điểm của NE (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MA là đường trung trực của NE

Hay MD là đường trung trực của NE

30 tháng 12 2023

a: Sửa đề: MN<MP

Xét ΔMND và ΔMED có

MN=ME

\(\widehat{NMD}=\widehat{EMD}\)

MD chung

Do đó: ΔMND=ΔMED

b: Ta có: ΔMND=ΔMED

=>DN=DE

=>ΔDNE cân tại D

c: Xét ΔMNE có MN=ME

nên ΔMNE cân tại M

Xét ΔMNE cân tại M có \(\widehat{NME}=60^0\)

nên ΔMNE đều

d: Ta có: MN=ME

=>M nằm trên đường trung trực của NE(1)

Ta có: DN=DE

=>D nằm trên đường trung trực của NE(2)

Từ (1) và (2) suy ra MD là đường trung trực của NE

21 tháng 7 2018

Chỉ còn vài tiếng nữa là mình nộp bài rồi, mong các bạn dành ra ít thời gian để giúp đỡ mình. Mình sẽ tích đúng cho các bạn, mình cảm ơn trước!!!!

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 4 2019

link đâu ạ