Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔMNP vuông tại M có MK là đường cao
nên \(PM^2=PK\cdot PN\)
=>x(x+6)=16
=>x=2
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác MNP vuông tại M:
\(MN^2+MP^2=NP^2\)
Thay số: \(7^2+MP^2=25^2\)
\(\Rightarrow MP=24\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông MNP, đường cao MH ta có:
\(MK.NP=MN.MP\)
Thay số: \(MK.25=7.24\Rightarrow MK=6,72\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py - ta - go cho tam giác MNK vuông tại K ta có:
\(MK^2+NK^2=MN^2\)
Thay số: \(6,72^2+NK^2=7^2\Rightarrow NK=1,96cm\)
2.cho tam giác ABC vuông tại A biết AB=12,BC=20 tính các tỉ số lượng giác của góc C
ta sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
\(\frac{1}{MN^2}+\frac{1}{MP^2}=\frac{1}{AH^2}\)
mà MN=3MP/4
they vào ta đc : \(\frac{1}{\left(\frac{3}{4}MP\right)^2}+\frac{1}{MP^2}=\frac{1}{12^2}\)
<=> \(\frac{16}{9MP^2}+\frac{1}{MP^2}=\frac{1}{12^2}\)
<==> \(\frac{25}{9MP^2}=\frac{1}{12^2}\)=>\(MP^2=\frac{12^2.15}{9}=240\)
=> MP=\(4\sqrt{15}\)
bài 10: gống cái trên :
tiếp : tính:\(NM=\frac{3}{4}MP=3\sqrt{15}\)
áp dungnj đl pita go ta có :
NP=\(\sqrt{MN^2+MP^2}=5\sqrt{15}\)
Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông có:
\(MP^2=PK.PN\Leftrightarrow PN=12,5\left(cm\right)\)
\(MN=\sqrt{PN^2-MP^2}=7,5cm\)
\(MN^2=NK.NP\Leftrightarrow NK=4,5\left(cm\right)\)
\(MK^2=KN.KP=4,5.8=36\Leftrightarrow MK=6\left(cm\right)\)
Vậy...
NP=MP^2/PN=10^2/8=12,5cm
MK=căn 10^2-8^2=6cm
NK=6^2/8=4,5cm
MN=căn 12,5^2-10^2=7,5cm
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMPK vuông tại K, ta được:
\(MP^2=MK^2+KP^2\)
\(\Leftrightarrow MP^2=3^2+\left(2\sqrt{3}\right)^2=21\)
hay \(MP=\sqrt{21}\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMNP vuông tại M có MK là đường cao ứng với cạnh huyền NP, ta được:
\(MK^2=PK\cdot NK\)
\(\Leftrightarrow NK=\dfrac{12}{3}=4\left(cm\right)\)
Xét ΔMPK vuông tại K có
\(\cos\widehat{MPN}=\dfrac{PK}{MP}=\dfrac{3}{\sqrt{21}}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)
Xét ΔMKN vuông tại K có
\(\tan\widehat{MNP}=\dfrac{MK}{KN}=\dfrac{2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)