K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Mk chỉ mách cậu câu a,b còn câu c cậu tự làm

a) Xét Δ MNH và Δ MPH

MN=MP(gt)

góc M1=góc M2(gt)

MH chung

⇒ Δ MNH =Δ MPH(c.g.c)

b) Δ MNH =Δ MPH(theo câu a)

⇒ góc H1=góc H2

H1+H2=180o mà H1=H2

⇒ MH⊥NP

17 tháng 12 2017

đel biết thì nói thẳng,lắm chuyện

6 tháng 3 2020

a) 

Xét tam giác MNH và tam giác MPH có:

MH: chung

MN=MP

\(\widehat{NMH}=\widehat{DMH}\)(MH là tia phân giác)

Suy ra:\(\Delta MNH=\Delta MPH\left(c.g.c\right)\)

b) Xét tam giác MNP có MN=MP. Suy ra tam giác này là tam giác cân.

Do MH là tia phân giác của góc M và cắt NP tại H(gt) nên suy ra MH cũng là đường cao của tam giác MNP và \(MH\perp NP\)

22 tháng 11 2023

a, Xét ΔMNH và ΔMPH có

MN = MP (gt)

ˆHMN���^ = ˆHMP���^ (gt)

MH : chung

=> ΔMNH = ΔMPH (c.g.c)

=> ˆMHN���^ = ˆMHP���^ ( 2 góc t/ứ)
Mà 2 góc này kề bù

=> ˆMHN���^ = ˆMHP���^ = 90o90� 

=> MH ⊥ NP
b, Xét ΔMHD vuông tại D và ΔMHE vuông tại E có

MH : chung

ˆHMN���^ = ˆHMP���^ (gt)

=> ΔMHD = ΔMHE (ch-gn)

=> MD = ME ( 2 cạnh t/ứ)
=> ΔMDE cân tại M

=> ˆMDE���^ = 180o−ˆNMP2180�−���^2   ( t/c tam giác cân)
Xét ΔMNP có MN = MP (gt)
=> ΔMNP cân tại M

=> ˆMNP���^ = 180o−ˆNMP2180�−���^2   ( t/c tam giác cân)

Do đó ˆMDE���^ = ˆMNP���^

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // NP

a: NP^2=MN^2+MP^2

=>ΔMNP vuông tại M

b: Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại E có

ND chung

góc MND=góc END

=>ΔNMD=ΔNED

=>DM=DE

a: ta có: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của NP

hay HN=HP

b: NH=NP/2=8/2=4(cm)

=>MH=3(cm)

c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có

MH chung

\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)

Do đó: ΔMDH=ΔMEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHED cân tại H

28 tháng 3 2022

có M

28 tháng 3 2022

chưa hỉu cái đề lắm

4 tháng 3 2019

a) Xét hai tam giác vuông tam giác NMD ( M = 90 độ ) và tam giác END ( E = 90 độ ) có

ND là cạnh chung

góc MND  = góc END ( vì ND là tia phân giác )

Do đó tam giác NMD = tam giác END ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Ta có tam giác NMD = tam giác END  ( cmt )

=> NM = NE ( hai cạnh tương ứng )

Mà góc N = 60 độ

=> tam giác MNE là tam giác đều

c) Ta có tam giác MNE là tam giác đều

=> NM = NE = ME ( 1 )

=> góc NME = 60 độ 

Ta có góc NME + góc EMP = 90 độ

Mà góc NME = 60 độ ( cmt )

=> góc EMP = 30 độ ( * )

Ta có tam giác NMP vuông tại M

=> góc N + góc P = 90 độ ( hai góc nhọn phụ nhau )

Mà góc N = 60 độ

=> góc P = 30 độ (**)

Từ (*) và (**) suy ra

tam giác EMP cân tại E

=> EM = EP ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra

NE = EP = 7 cm

Mà NE + EP = NP

7 cm + 7 cm = NP

=> NP = 14 cm

Vậy NP = 14 cm

9 tháng 4 2017

a) xét tam giác MHN và tam giác MHP có

         \(\widehat{MHN}\) = \(\widehat{MHP}\)(= 90 ĐỘ)

         MN = MP ( tam giác MNP cân tại M)

         MH chung

=> tam giác MHN = tam giác MHP (cạnh huyền cạnh góc vuông)

b) vì tam giác MHN = tam giác MHP (câu a)

=> \(\widehat{M1}\)\(\widehat{M2}\)(2 góc tương ứng)

=> MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)

9 tháng 4 2017

bạn tự vẽ hình nhé

a.

vì tam giác MNP cân tại M=> MN=MP và \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)

Xét tam giác MHN và tam giác MHP

có: MN-MP(CMT)

 \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)(CMT)

MH là cạnh chung

\(\widehat{MHN}\)=\(\widehat{MHP}\)=\(^{90^0}\)

=> Tam giác MHN= Tam giác MHP(ch-gn)

=> \(\widehat{NMH}\)=\(\widehat{PMH}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)          (1)

và NH=PH( 2 cạnh tương ứng)

mà H THUỘC NP=> NH=PH=1/2NP                               (3)

b. Vì H năm giữa N,P

=> MH nằm giữa MN và MP                                           (2)

Từ (1) (2)=> MH là tia phân giác của góc NMP

c. Từ (3)=> NH=PH=1/2.12=6(cm)

Xét tam giác MNH có Góc H=90 độ

=>\(MN^2=NH^2+MH^2\)( ĐL Py-ta-go)

hay \(10^2=6^2+MH^2\)

=>\(MH^2=10^2-6^2\)

\(MH^2=64\)

=>MH=8(cm)

11 tháng 5 2017

a)
Xét tam giác END và tam giác MND, có
\(\widehat{MND}=\widehat{DNE}=30^o\)(vì ND là tia phân giác)
\(\widehat{M}=\widehat{E}=90^o\)
ND là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta END=\Delta MND\)
\(\RightarrowĐPCM\)

 

29 tháng 9 2019

có nhiều câu hỏi tương tự mà bạn