K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2018

M N P

=> \(\Delta\)MNP là tam giác cân ; cân tại N

=> \(\widehat{P}=\widehat{M}=180^o-30^o=\frac{150^o}{2}=75^o\)

Vậy góc P=75o ; góc N đã cho rồi mà

13 tháng 1 2018

what ? N = 30o , P = N suy ra P = N = 30o 

Vậy N = 30o, P = 30o

Tính gì nữa ???

4 tháng 12 2017

Theo bài ra ta có: M=2x; N=3x; P=5x

Xét tam giác MNP có

M+N+P=180* (tổng 3 góc của tam giác)

<=> 2x+3x+5x=180*

<=>x(2+3+5)=180*

=> 10x=180* => x=18*

=> M=2x=2.18*=36*

=> N=3x=3.18*=54*

=> P=5x=5.18*=90*

4 tháng 12 2017

Theo bài ra ta có: M=2x; N=3x; P=5x
Xét tam giác MNP có
M+N+P=180* (tổng 3 góc của tam giác)
<=> 2x+3x+5x=180*
<=>x(2+3+5)=180*
=> 10x=180* => x=18*
=> M=2x=2.18*=36*
=> N=3x=3.18*=54*
=> P=5x=5.18*=90

 chúc bn hok tốt NHa@_@

3 tháng 10 2021

Tổng số đo góc của 2 góc M và P là: 180-100=80 độ

Góc P=(80-20):2=30 độ

Góc M=30+20=50 độ

HT

3 tháng 10 2021

Xét tam giác MNP có:

\(\widehat{M}+\widehat{P}+\widehat{N}=180^0\)(tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{M}+\widehat{P}=180^0-\widehat{N}=180^0-100^0=80^0\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M}+\widehat{P}=80^0\\\widehat{M}-\widehat{P}=20^0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M}=\left(80^0+20^0\right):2=50^0\\\widehat{N}=\left(80^0-20^0\right):2=30^0\end{matrix}\right.\)

8 tháng 3 2022

góc P = 30 độ 

góc M = 60 độ 

ta áp dụng đl tổng 3 góc trog 1 tam giác 

=> góc N = 90 độ 

Vậy MNP là tam giác vuông cân .

8 tháng 3 2022

thank nha

 

Xét Tam giác `MPQ` có:

\(\widehat{M}+\widehat{MPQ}+\widehat{MQP}=180^0\) (đli tổng 2 góc trong 1 Tam giác)

\(50^0+\widehat{MPQ}+90^0=180^0\) 

`=>` \(\widehat{MPQ}=40^0\)

 

 \(\widehat{MQP}+\widehat{NQP}=180^0\) (kề bù)

\(90^0+\widehat{NQP}=180^0\)

`=>` \(\widehat{NQP}=90^0\)

Xét Tam giác `NPQ` có:

\(\widehat{N}+\widehat{NQP}+\widehat{NPQ}=180^0\)

\(40^0+90^0+\widehat{NPQ}=180^0\)

`=>` \(\widehat{NPQ}=50^0\)

loading...

 

 

 

19 tháng 3 2022

undefined

a) Ta có tam giác MNP cân tại M => \(\widehat{N}=\widehat{P}\)

mà \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

\(=>\widehat{N}+\widehat{P}=180^0-\widehat{M}=180^0-65^0=115^0\)

\(=>\widehat{N}=\widehat{P}=115^0:2=57,5^0\)

b) Ta có \(\widehat{N}=\widehat{P}\left(cmt\right)\)

\(=>\widehat{P}=50^0\)

Mà \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

\(=>\widehat{M}=180^0-\left(\widehat{N}+\widehat{P}\right)=180^0-\left(50^0+50^0\right)=180^0-100^0=80^0\)

a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔMNI=ΔKNI

b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên NM=NK

Xét ΔNMK có NM=NK

nên ΔNMK cân tại N

mà \(\widehat{MNK}=60^0\)

nên ΔNMK đều

c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên MI=IK

mà IK<IP

nên MI<IP

d: Xét ΔMNP vuông tại M có

\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)

\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)