Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N P M I K H
Cm: a) Ta có: góc NPM + góc NPK = 1800 (kề bù)
góc NMP + góc NMI = 1800 (kề bù)
Và góc NPM = góc NMP (vì t/giác MNP cân tại N)
=> góc NPK = góc NMI
Xét t/giác MNI và t/giác NPK
có NP = NM (gt)
góc NPK = góc NMI (cmt)
PK = MI (gt)
=> t/giác MNI = t/giác NPK (c.g.c)
b) Xét t/giác NHM và t/giác NHP
có NP = NM (gt)
góc NHP = góc NHM = 900 (gt)
NH : chung
=> t/giác NHM = t/giác NHP (ch - cgv)
=> HM = HP (hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: T/giác MNI = t/giác NPK (cm câu a)
=> NK = NI (hai cạnh tương ứng)
=> t/giác NIK là t/giác cân tại N
a, vì tam giác MNP cân tại N =>M1=P1
mà M1+M2=P1+P2
=>M2=P2
xét tam giác MNI và tam giác NPK ta có:
MN=NP( tam giác MNP cân tại N)
M2=P2( cmt)
IM=PK(gt)
=> tam giác MNI = tam giác NPK( c-g-c)
b, xét tam giác vuông NHM và tam giác vuông NHP ta có:
NM=NP( tam giác MNP cân tại N)
M1=P1(tam giác MNP cân tại N)
=> tam giác NHM =tam giác NHP( ch-gn)
=>HM=HP (2 cạnh tương ứng)
c, Ta có ; tam giác NMI = tam giác NPK => góc NIM =góc NKP=> tam giác NIK cân tại N ( vì có 2 góc ở đáy = nhau)
- bạn tự vẽ hình nhé mình chỉ giúp đc như vậy thôi -
vì tam giác BEC=tam giác CDB
=>BE=CD (1)
'sau đó bạn chứng minh' ED song song vs BC
=>DEC = ECB ( so le trong )
mà BCE = ECD (vì CE là tia phân giác của DCB)
=> DEC = DCE => tam giác DEC cân tại D
=> DE = DC (2)
từ (1) và (2) => BE = ED =DC
miu ti ủng hộ mình nha
a) Vì t/g MNP cân tại N => góc NMP = góc NPM
Mà: góc NMP + góc NMI = 180o (kề bù)
góc NPM + góc NPK = 180o (kề bù)
Suy ra: góc NMI = góc NPK
Xét hai tam giác NMI và NPK có:
NM = NP (do t/g MNP cân tại N)
Góc NMI = góc NPK (cmt)
MI = PK (gt)
Vậy: t/g NMI = t/g NPK (c - g - c)
b) Xét hai tam giác vuông NHP và NHM có:
NH: cạnh chung
NP = NM (do t/g MNP cân tại N)
Vậy: t/g NHP = t/g NHM (ch - cgv)
Suy ra: HM = HP (hai cạnh tương ứng)
c) Vì t/g NMI = t/g NPK (cmt)
Suy ra: NI = NK (hai cạnh tương ứng)
Do đó: t/g NIK là tam giác cân.
a) Vì t/g MNP cân tại N => góc NMP = góc NPM
Mà: góc NMP + góc NMI = 180o (kề bù)
góc NPM + góc NPK = 180o (kề bù)
Suy ra: góc NMI = góc NPK
Xét hai tam giác NMI và NPK có:
NM = NP (do t/g MNP cân tại N)
Góc NMI = góc NPK (cmt)
MI = PK (gt)
Vậy: t/g NMI = t/g NPK (c - g - c)
b) Xét hai tam giác vuông NHP và NHM có:
NH: cạnh chung
NP = NM (do t/g MNP cân tại N)
Vậy: t/g NHP = t/g NHM (ch - cgv)
Suy ra: HM = HP (hai cạnh tương ứng)
c) Vì t/g NMI = t/g NPK (cmt)
Suy ra: NI = NK (hai cạnh tương ứng)
Do đó: t/g NIK là tam giác cân.
N M P I K H
a) Vì t/g MNP cân tại N => góc NMP = góc NPM
Mà: góc NMP + góc NMI = 180o (kề bù)
góc NPM + góc NPK = 180o (kề bù)
Suy ra: góc NMI = góc NPK
Xét hai tam giác NMI và NPK có:
NM = NP (do t/g MNP cân tại N)
Góc NMI = góc NPK (cmt)
MI = PK (gt)
Vậy: t/g NMI = t/g NPK (c - g - c)
b) Xét hai tam giác vuông NHP và NHM có:
NH: cạnh chung
NP = NM (do t/g MNP cân tại N)
Vậy: t/g NHP = t/g NHM (ch - cgv)
Suy ra: HM = HP (hai cạnh tương ứng)
c) Vì t/g NMI = t/g NPK (cmt)
Suy ra: NI = NK (hai cạnh tương ứng)
Do đó: t/g NIK là tam giác cân.
a.Vì \(\Delta\)NMP cân tại N nên NM=NP và góc NMP bằng gócNPM Vì góc NMP bằng góc NPM =>180 độ -góc NMP =180 độ - NPM => NMI =NPK Xét \(\Delta\)NMIvà \(\Delta NPK\) MI=PK NMI=NPK NM=NP =>\(\Delta\)NMI=\(\Delta\)NPK b. Xét tam giác NHM vuông tại H và tam giác NHP vuông tại H có NM=NP NMH=NPH =>tam giác NHM = tam giác NHP =>HM=HP(cặp cạnh tương ứng ) c,Theo câu a tam giác NMI=tam giác NPK nên NI=NK(cặp cạnh tương ứng) Trong tam giác NIK có NI=NK => tam giác NIK là tam giác cân tại N