Cho tam giác MNP cân tại M. Trên cạnh MN lấy điểm K, trên cạnh MP lấy điểm D sao cho MK = DP....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2020

Câu a ghi sai : góc nko mới đúng

A,  ta có

Tam giác mnp cân tại m 

Suy ra  Mn=mp

Vì mo là đường trung trực của kd nên mo vuông góc với kd ( định nghĩa) 

Vì mn = mp

Kn = dp

Mà mn= mk+kn

    Mp=md+dp

Suy ra mk=md ( tính chất bắc cầu) 

Xét tam giác mko và tam giác mdo vuông tại o

             Mk=md ( cmt)

             Mo chung

Suy ra tam giác mko = tam giác mdo ( ch-cgv)

Suy ra góc mko = góc mdo 

Mà góc nko + mko = 180°

Odp + mdo = 180°

Suy ra okn = góc odp .         Đpcm

B,  vì theo đề bài 

Mo là đường trung trực của kd 

Mà kd cắt đường trung trực của mp

Suy ra m thuộc đường trung trực của mp.   Đpcm

C, 

Theo câu a ta có

Tam giác mko = tam giác mdo 

Suy ra góc kmo = góc dmo   ( cạnh tương ứng) 

Suy ra mo là tia phân giác của góc kmd .( định nghĩa)     đpcm

21 tháng 7 2018

Chỉ còn vài tiếng nữa là mình nộp bài rồi, mong các bạn dành ra ít thời gian để giúp đỡ mình. Mình sẽ tích đúng cho các bạn, mình cảm ơn trước!!!!

25 tháng 4 2017

Mình sẽ cho người nào trả lời nhanh nhất

25 tháng 12 2021

a/ Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta KBD\)

AB=BK (gt); BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta KBD\left(c.g.c\right)\Rightarrow AD=DK\)

b/

\(\Delta ABD=\Delta KBD\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BKD}=90^o\Rightarrow DK\perp BC\)

\(AH\perp BC\left(gt\right)\)

=> AH//DK (cùng vuông góc với BC)

c/

Gọi M' là giao của BD với CE. Xét \(\Delta BCE\) có

\(EK\perp BC,CA\perp BE\)=> D là trực tâm của \(\Delta BCE\Rightarrow BM\perp CE\)  (trong tam giác 3 đường cao đồng quy tại 1 điểm gọi là trực tâm của tam giác)

Mà BM là phân giác của \(\widehat{ABC}\Rightarrow\Delta BCE\) cân tại B (trong tam giác đường cao đồng thời là đường phân giác thì tg đó là tg cân)

=> BM' là đường trung tuyến (trong tg cân đường cao xp từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến của tam giác)

=> M' là trung điểm của CE, mà M cũng là trung điểm của CE => M trùng M' => B, D, M thẳng hàng