K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tứ giác MNFH có \(\widehat{MNF}+\widehat{MHF}=180^0\)

nên MNFH là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{KFD}=\widehat{NMH}\)(hai góc nội tiếp cùng chắn cung NM)(1)

Xét tứ giác MHCD có \(\widehat{MHC}+\widehat{MDC}=180^0\)

nên MHCD là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{MHD}=\widehat{NCK}\)(hai góc nội tiếp cùng chắn cung MD)(2)

Ta có: \(\widehat{KFD}+\widehat{FKC}=90^0\)

\(\widehat{NCK}+\widehat{FKC}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{KFD}=\widehat{NCK}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{NHK}=\widehat{DHK}\)

hay HK là tia phân giác của góc NHD

7 tháng 9 2023

 Dễ thấy \(\widehat{HKF}=\widehat{HCM}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\))

 Xét tam giác HKF và HCM, có: \(\widehat{KHF}=\widehat{CHM}\left(=90^o\right)\) và \(\widehat{HKF}=\widehat{HCM}\) (cmt)

 Suy ra \(\Delta HKF~\Delta HCM\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{HK}{HC}=\dfrac{HF}{HM}\) \(\Rightarrow HK.HM=HC.HF\)

 Mà \(HC.HF\le\dfrac{\left(HC+HF\right)^2}{4}=\dfrac{FC^2}{4}\) (BĐT Cô-si), suy ra \(HK.HM\le\dfrac{FC^2}{4}\) (đpcm)

 Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow HC=HF\) \(\Leftrightarrow\) H là trung điểm CF \(\Leftrightarrow\Delta KFC\) cân tại K.

30 tháng 7 2017

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm. 

7 tháng 9 2017

chiu nam nay moi len lop 8 ak

8 tháng 4 2020

Chỉ mình đi mọi người

21 tháng 8 2019

Lam truoc cau a nhe,toi roi

a.Vi tu giac AFME co 3 goc vuong va 2 duong cheo vuong goc voi nhau nen AFDE la hinh vuong.

Goi giao diem giua 2 duong cheo AM va EF do la Q 

Suy ra:AQ=FQ nen tam giac AQF la tam giac vuong can hay \(\widehat{AQF}=45^0\left(1\right)\)

Tu giac QFKM co 3 goc vuong va MQ=FQ nen QFKM la hinh vuong.

Suy ra:FK=MK

Ta co:\(FK^2=MK.KC\Rightarrow FK=KC\)

Nen tam giac FKC la tam giac vuong can hay \(\widehat{C}=45^0\left(2\right)\)

Tu (1) va (2) suy ra:AM=MC

Hay AM la duong trung tuyen cua tam giac ABC.

25 tháng 9 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, B] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [I, B] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [A, I] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, Q] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [C, Q] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [K, I] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [K, Q] Đoạn thẳng i_1: Đoạn thẳng [I, Q] Đoạn thẳng k_1: Đoạn thẳng [M, K] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, K] A = (-3.68, 6.88) A = (-3.68, 6.88) A = (-3.68, 6.88) C = (15.18, 6.94) C = (15.18, 6.94) C = (15.18, 6.94) Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm H: Giao điểm đường của j, h Điểm H: Giao điểm đường của j, h Điểm H: Giao điểm đường của j, h Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm Q: Giao điểm đường của r, s Điểm Q: Giao điểm đường của r, s Điểm Q: Giao điểm đường của r, s Điểm K: Giao điểm đường của e, f_1 Điểm K: Giao điểm đường của e, f_1 Điểm K: Giao điểm đường của e, f_1 Điểm M: Giao điểm đường của j_1, c Điểm M: Giao điểm đường của j_1, c Điểm M: Giao điểm đường của j_1, c

a) Gọi giao điểm của BI và AQ là M. 

Ta thấy \(\widehat{AIM}=\widehat{BAI}+\widehat{ABI}=\frac{\widehat{BAH}}{2}+\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{BAH}+\widehat{ABC}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Ta cũng có \(\widehat{IAM}=\widehat{IAK}+\widehat{KAM}=\frac{\widehat{BAH}}{2}+\frac{\widehat{HAC}}{2}=\frac{\widehat{BAH}+\widehat{HAC}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Vậy thì \(\widehat{AMI}=90^o\Rightarrow IK\perp AQ\)

Hoàn toàn tương tự \(QK\perp AI\)

Vậy K là trực tâm tam giác AQI.

b) Ta có \(\widehat{KQM}=\widehat{QAC}+\widehat{QCA}=\frac{\widehat{HAC}}{2}+\frac{\widehat{ACH}}{2}=\frac{\widehat{HAC}+\widehat{ACH}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Xét tam giác vuông KMQ có \(\widehat{KQM}=45^o\Rightarrow\) KMQ là tam giác cân tại M hay MK = MQ.

Theo a, MA = MI vậy nên \(\Delta AMK=\Delta IMQ\left(c-g-c\right)\Rightarrow AK=IQ\left(đpcm\right).\)

30 tháng 10 2022

Tại sao IAK=1/2 BAH v ạ