Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo mình nghĩ thì đề thiếu là tam giác ABC vuông tại A nhé!
Bạn xem lại đề!:)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:\(2009^{20}=\left(2009^2\right)^{10}=4036081^{10}< 20092009^{10}\)
Vậy \(2009^{20}< 20092009^{10}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Do \(a\in Z^+\Rightarrow5^b=a^3+3a^2+5>a+3=5^c\)
\(\Rightarrow5^b>5^c\Leftrightarrow b>c\Leftrightarrow5^b⋮5^c\)
\(\Rightarrow\left(a^3+3a^2+5\right)⋮\left(a+3\right)\)
\(\Rightarrow a^2\left(a+3\right)+5⋮\left(a+3\right)\)
Mà \(a^2\left(a+3\right)⋮\left(a+3\right)\) \([\)do \(\left(a+3\right)⋮\left(a+3\right)\)\(]\)
\(\Leftrightarrow5⋮a+3\Rightarrow a+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\left(1\right)\)
Do \(a\in Z^+\Leftrightarrow a+3\ge4\left(2\right)\)
Kết hợp \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có:
\(a+3=5\Rightarrow a=5-3=2\)
Thay \(a=2\) vào đẳng thức ta được:
\(2^3+3.2^2+5=5^5\Leftrightarrow25=5^b\Leftrightarrow b=2\)
\(2+3=5^c\Leftrightarrow5=5^c\Leftrightarrow c=1\)
Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(2;2;1\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em vào đây nhé Vẽ hình trực tuyến trên hoc24 | Hướng dẫn tạo khóa học trên hoc24 | Học trực tuyến
Vẽ hình trực tuyến trên hoc24 | Hướng dẫn tạo khóa học trên hoc24 | Học trực tuyến
Ấn vào cái chữ màu xanh nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:\(\left(-5a^2b^4c^6\right)^7-\left(9a^3bc^5\right)^8=0\)
\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)
Vì \(a^{14}b^{28}c^{42}\ge0\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}\le0\)
\(a^{24}b^8c^{40}\ge0\Rightarrow9^8a^{24}b^8c^{40}\ge0\)
\(\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}\le0\)
Mà VP=0
Dấu "=" xảy ra khi
\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}=0\) và \(9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)
\(\Rightarrow a=b=c=0\)
\(\Rightarrow A=a+b+c=0+0+0=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D M
a) Vì AB = AC (gt)
\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) cân tại A
\(\Rightarrow\) AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
Vậy AM \(\perp\) BC.
b) Xét hai tam giác ABM và DCM có:
MA = MD (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)
MB = MC (gt)
Vậy \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)\)
Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\) (hai góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
Do đó AB // DC (đpcm).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 con ngựa ăn hết \(\dfrac{1}{4}\) xe cỏ trong 1 ngày vì: 4 con ăn hết 1 xe cỏ trong 1 ngày: 1:4= \(\dfrac{1}{4}\)
=> 1 con ăn hết \(\dfrac{1}{4}\) xe cỏ trong 1 ngày
1 con dê ăn hết \(\dfrac{1}{6}\) xe cỏ trong 1 ngày vì: 1 con ăn hết xe cỏ trong 6 ngày: 1:6= \(\dfrac{1}{6}\)
=> 1 con ăn hết \(\dfrac{1}{6}\) xe cỏ trong 1 ngày
1 con cừu ăn hết \(\dfrac{1}{6}\) xe cỏ trong 1 ngày vì: 2 con ăn hết 2 xe cỏ trong 24 ngày \(\rightarrow\) 1 con ăn hết 1 xe cỏ trong 12 ngày: 1:12= \(\dfrac{1}{12}\)
=> 1 con ăn hết \(\dfrac{1}{12}\) xe cỏ trong 1 ngày
Vậy cả 3 con( ngựa, dê, cừu) ăn hết \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{2}\)xe cỏ trong 1 ngày.1 xe trong 2 ngày
Vậy cả 3 con ăn hết 2 xe cỏ trong 4 ngày
( lý thuyết mình hơi dở nha!! thông cảm)
Xét tg IMA và tg IMB có \(IA=IB;AM=MB;IM chung\) nên \(\Delta IMA=\Delta IMB\left(c.c.c\right)\)
Do đó \(\widehat{AIM}=\widehat{BIM}\)
Do đó IM là p/g góc AIB
cảm ơn nhó pro =)