Cho tam giác HIK cân tại H có H= 80o . Tính số đo góc K?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

Ta có \(\Delta HIK\)\(\Rightarrow\widehat{H}+\widehat{I}+\widehat{K}=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{I}+\widehat{K}=180^0-\widehat{H}\)

Mà \(\widehat{H}=80^0\)nên \(\widehat{I}+\widehat{K}=180^0-80^0=100^0\)

\(\Delta HIK\)cân tại H \(\Rightarrow\widehat{I}=\widehat{K}\)

Từ đó \(2\widehat{K}=100^0\)\(\Rightarrow\widehat{K}=50^0\)

9 tháng 1 2022

50o

9 tháng 1 2022

\(\widehat{K}=\dfrac{180^o-\widehat{H}}{2}=\dfrac{180^o-80^o}{2}=\dfrac{100^o}{2}=50^o\)

27 tháng 11 2018

13 tháng 11 2016

THÔNG CẢM !

LỚP 7 CHƯA HỌC TAM GIÁC CÂN BẠN Ạ !

25 tháng 2 2017

phế cần hả lớp 7 hok  rồi

28 tháng 1 2017

3 tháng 3 2018

a)\(\Delta ABH\) vuông tại H có:

BH2 =AB2 -AH2 =132 -122 =25( ĐL Pytago)

=> BH=5 cm

BC=BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có:

AH2 + HC2 =AC2 ( đl Pytago)

=> AC2 =122 + 162 =20 cm

b) \(\Delta AHB\) vuông tại H có: AB2 = AH2 +BH2 ( ĐL  Pytago)

=> BH2 =AB2 - AH2 =132 - 122 =25

=> BH=5 cm

BC= BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có: AC2 = AH2 +HC2 ( đL Pytago)

=> AC2 = 122 + 162 =400

=> AC= 20 cm 

1 tháng 1 2022

Góc B=góc C = \(50^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}=50^0\)

30 tháng 7 2017

a) Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH => H là trung điểm BC.

Xét tam giác BEC có HF song song với BE và đi qua trung điểm BC nên HF = 1/2 BE (ở đây chứng minh hơi cực, bạn tham khảo bài 63 và 64 trang 146 SBT Toán 7 tập một).

Kết hợp với giả thiết => tam giác AHF cân tại H.

b) Ta có ^EBH = ^FHC (do HF // BE), ^EBH = 1/2 ^ABC (BE là tia phân giác ^ABC) và ^ABC = ^HCF (tam giác ABC cân tại A) => ^FHC = 1/2 ^HCF.

c) Ta có ^HFA là góc ngoài tại đỉnh F của tam giác HFC nên ^HFA = ^FHC + ^HCF.

Kết hợp tam giác AHF cân tại H => ^HAC = ^FHC + ^HCF = 1/2 ^HCF + ^HCF = 3/2 ^HCF.

Tam giác AHC vuông tại H => ^HAC + ^HCF = 90 độ hay 3/2 ^HCF + ^HCF = 90 độ => ^HCF = 36 độ. 

Từ đây bạn tính các góc còn lại.