K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

Tui cũng bị kẹt bài ni nè???

15 tháng 6 2020

mình cũng đang định hỏi bài này á 

bạn nào bít làm thì làm giúp chúng mình nha 

thank you 

1 tháng 2 2017

A B C M N I

a) Vì \(\Delta\)ABC đều nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\widehat{BAC}\) và AB = AC = BC.

Ta có: \(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{NBM}\) = 180o (kề bù)

\(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{ICN}\) = 180o (kề bù)

=> \(\widehat{NBM}\) = \(\widehat{ICN}\)

Lại có: BC + CN = BN

AC + IA = CI

mà BC = AC; CN = IA

=> BN = CI

Xét \(\Delta\)BMN và \(\Delta\)CNI có:

BN = CI (c/m trên)

\(\widehat{NBM}\) = \(\widehat{ICN}\) (c/m trên)

BM = CN (gt)

=> \(\Delta\)BMN = \(\Delta\)CNI (c.g.c)

b) Vì \(\Delta\)BMN = \(\Delta\)CNI (câu a)

=> MN = NI (2 cạnh t/ư)

Lại có:

\(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{ICN}\) = 180o (kề bù) \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{MAI}\) = 180o (kề bù) mà \(\widehat{ACB}=\widehat{BAC}\) => \(\widehat{ICN}=\widehat{MAI}\) Ta lại có: AB + BM = AM AC + IA = IC mà AB = AC; BM = IA => AM = IC Xét \(\Delta\)AMI và \(\Delta\)CIN có: AM = CI (c/m trên) \(\widehat{MAI}\) = \(\widehat{ICN}\) (c/m trên) AI = CN (gt) => \(\Delta\)AMI = \(\Delta\)CIN (c.g.c) => MI = IN (2 cạnh t/ư) mà MN = IN (c/m trên) => MI = IN = MN Do đó \(\Delta\)MNI đều.

9 tháng 1 2018

a) xét tam giác AMD và tam giác CMB có :

AM = CM ( vì Mlaf trung điểm của AC)

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)(đối đỉnh)

MD = MB (gt)

=> tam giác AMD = tam giác CMB (c-g-c)

xét tam giác ANE và tam giác BNC có :

AN = BN ( vì N là trung điểm của AB)

\(\widehat{ANE}=\widehat{BNC}\)(đối đỉnh)

NE = CN (gt)

=> tam giác ANE = tam giác BNC (c-g-c)

b) vì tam giác AMD = tam giác CMB (cmt) => AD = BC (2 cạnh tương ứng)(1)

vì tam giác ANE = tam giác BNC (cmt) => AE = BC ( 2 cạnh tương ứng) (2)

từ (1), (2) => AD = AE (đpcm)

c) Vì tam giác AMD = tam giác CMB (cmt) => \(\widehat{MAD}=\widehat{MCB}\)(2 góc tương ứng)

mà \(\widehat{MAD}\)và \(\widehat{MCB}\)ở vị trí so le trong

do đó AD // BC (3)

Vì tam giác ANE = tam giác BNC (cmt) => \(\widehat{NAE}=\widehat{NBC}\)(2 góc tương ứng)

mà \(\widehat{NAE}\)và  \(\widehat{NBC}\) ở vị trí so le trong

do đó AE // BC (4)

từ (3), (4) => A, E, D thẳng hàng (đpcm) 

a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

24 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nha =="

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:

AB = AD (gt)

BM = DM (M là trung điểm của BD)

AM là cạnh chung

=> Tam giác ABM = Tam giác ADM (c.c.c)

b.

AB = AD (gt)

=> Tam giác ABD cân tại A

M là trung điểm của BD

=> AM là trung tuyến của tam giác ABD cân tại A

=> AM là đường cao tam giác ABD cân tại A

=> AM _I_ BD

c.

Xét tam giác ABK và tam giác ADK có:

AB = AD (tam giác ABD cân tại A)

BAK = DAK (tam giác ABM = tam giác ADM)

AK là cạnh chung

=> Tam giác ABK = Tam giác ADK (c.g.c)

d.

ABK + KBF = 180 (2 góc kề bù)

ADK + KDC = 180 (2 góc kề bù)

Mà ABK = ADK (tam giác ABK = tam giác ADK)

=> KBF = KDC

Xét tam giác KBF và tam giác KDC có:

KB = KD (tam giác ABK = tam giác ADK)

KBF = KDC (chứng minh trên)

BF = DC (gt)

=> Tam giác KBF = Tam giác KDC (c.g.c)

BKD + DKC = 180 (2 góc kề bù)

Mà DKC = BKF (Tam giác KBF = Tam giác KDC)

=> BKD + BKF = 180

=> KD và KF là 2 tia đối

=> K , F , D thẳng hàng 

Chúc bạn học tốt ^^

24 tháng 7 2016

kcj ^^

30 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nha =="

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:

AB = AD (gt)

BM = DM (M là trung điểm của BD)

AM là cạnh chung

=> <!--[endif]-->Tam giác ABM = Tam giác ADM (c.c.c)

b.

AB = AD (gt)

=> Tam giác ABD cân tại A

M là trung điểm của BD

=> AM là trung tuyến của tam giác ABD cân tại A

=> AM là đường cao tam giác ABD cân tại A

=> AM _I_ BD

c.

Xét tam giác ABK và tam giác ADK có:

AB = AD (tam giác ABD cân tại A)

BAK = DAK (tam giác ABM = tam giác ADM)

AK là cạnh chung

=> Tam giác ABK = Tam giác ADK (c.g.c)

d.

ABK + KBF = 180 (2 góc kề bù)

ADK + KDC = 180 (2 góc kề bù)

Mà ABK = ADK (tam giác ABK = tam giác ADK)

=> KBF = KDC

Xét tam giác KBF và tam giác KDC có:

KB = KD (tam giác ABK = tam giác ADK)

KBF = KDC (chứng minh trên)

BF = DC (gt)

=> Tam giác KBF = Tam giác KDC (c.g.c)

BKD + DKC = 180 (2 góc kề bù)

Mà DKC = BKF (Tam giác KBF = Tam giác KDC)

=> BKD + BKF = 180

=> KD và KF là 2 tia đối

=> K , F , D thẳng hàng 

Chúc bạn học tốt ^^

30 tháng 7 2016

Nobi Nobita s có chữ endif hay là bạn vào KTPT copy bài của Phương An