K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 11 2017

Lời giải:

Từ $A$ kẻ đường cao $AD$. Vì $ABC$ là tam giác đều nên $AD$ đồng thời là đường trung tuyến của tam giác $ABC$

\(\Rightarrow BD=\frac{BC}{2}\)

Áp dụng định lý Pitago: \(AD=\sqrt{AB^2-BD^2}=\sqrt{a^2-(\frac{a}{2})^2}=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

Khi đó:

\(S_{ABC}=\frac{AD.BC}{2}=\frac{\sqrt{3}a.a}{4}=\frac{\sqrt{3}a^2}{4}(1)\)

Mặt khác \(S_{ABC}=S_{MAB}+S_{MAC}+S_{MBC}\)

\(=\frac{MT.AB}{2}+\frac{MK.AC}{2}+\frac{MH.BC}{2}\)

\(\Leftrightarrow S_{ABC}=\frac{a(MT+MH+MK)}{2}(2)\)

Từ (1); (2)\(\Rightarrow \frac{a(MT+MH+MK)}{2}=\frac{\sqrt{3}a^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow MH+MK+MT=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

Vậy ta có đpcm.

24 tháng 11 2017

A B C H K T M
\(S_{\Delta ABC}=S_{\Delta MAC}+S_{\Delta MAB}+S_{\Delta MBC}=\dfrac{1}{2}MK.AC+\dfrac{1}{2}MT.AB+\dfrac{1}{2}MH.BC\)
\(=\dfrac{1}{2}a\left(MK+MT+MH\right)\) (do tam giác ABC đều).
Do tam giác ABC đều có cạnh a nên \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\).
Suy ra \(\dfrac{1}{2}a\left(MK+MT+MH\right)=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\Rightarrow MK+MT+MH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\).

7 tháng 12 2017

B C A a a a D H K T M

Kẻ đường cao AD nên AD cũng là đường trung tuyến .

Ta có :

\(S_{ABC}=S_{ABM}+S_{ACM}+S_{BCM}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}S_{ABM}=\dfrac{a.MT}{2}\\S_{ACM}=\dfrac{a.MK}{2}\\S_{BCM}=\dfrac{a.MH}{2}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế theo vế ta có :

\(S_{ABC}=\dfrac{a\left(MH+MK+MT\right)}{2}\)

Mặt khác :

\(S_{ABC}=\dfrac{a.AD}{2}\)

\(\Rightarrow AD=MK+MH+MT\)

Nên ta cần chứng minh :

\(AD=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Ta có :

\(AD=\sqrt{a^2-CD^2}\) ( py - ta - go )

\(\Rightarrow AD=\sqrt{a^2-\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}=\sqrt{a^2-\dfrac{a^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{3a^2}{4}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Nên :

\(MK+MH+MT=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

7 tháng 12 2017

Sao lại làm dài vậy nhỉ?

a, Hạ đường cao AD của tam giác ABC

Ta có: \(S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}+S_{BMC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AD.a}{2}=\dfrac{MI.a}{2}+\dfrac{MK.a}{2}+\dfrac{MH.a}{2}\)

\(\Leftrightarrow AD=MI+MK+MH\) (1)

Vì AD là đường cao của tam giác ABC nên AD đồng thời là đường trung tuyến

Do đó \(BD=\dfrac{a}{2}\)

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ta có:

\(AD=\sqrt{a^2-\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}=\sqrt{a^2-\dfrac{a^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{4a^2-a^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{3a^2}{4}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (2)

Thay (2) vào (1) ta được: \(MI+MK+MH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)(đpcm)

11 tháng 8 2019

A B C H M I K

Không mất tính tổng quát, ta xét M thuộc HC (trường hợp M thuộc HB tương tự)

Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH xuất phát từ đỉnh A nên \(AH=\frac{1}{2}BC\) (1) và AH cũng là đường trung tuyến \(\Rightarrow HC=HB=\frac{1}{2}BC\) (2) và đường phân giác => ^CAH = ^BAH. Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta\)AHC vuông cân tại H. Từ đó 

AH = HC và ^ACH = ^HAC = ^BAH. Tới đây tìm cách chứng minh AI = CK(mình chưa biết làm đâu:v). Từ đó suy ra \(\Delta\)HIA = \(\Delta\)HKC. Suy ra ^AHI = ^CHK suy ra ^IHK = ^IHA + ^AHK = ^CHK + ^AHK = 90o => \(\Delta\)IHK vuông tại H (3)

Mặt khác từ  \(\Delta\)HIA = \(\Delta\)HKC suy ra HI =HK suy ra  \(\Delta\)IHK cân tại H (4)

Từ (3) và (4) suy ra đpcm.

P/s: Ko chắc, bác zZz Cool Kid zZz check giúp:v

11 tháng 8 2019

làm đoạn tth thiếu nhé:

cm AI=CK

t/g ABC vuông cân tại A => ABC^=45 độ

t/g BIM có I^=90 độ mà ABC^=45 độ => BMI^=45 độ

=> t/g BIM vuông cân tại I => BI=IM 

Mà tứ giác BIAK có I^=A^=K^=90 độ => tứ giác BIAK là HCN => IM=AK=BI

Mà AB=AC

=> AB-BI=AC-AK

=>  AI=CK