Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E F H
a.
Xét tam giác AFH và tam giác ADB có:
góc A chung
góc F = H = 90o
Do đó: tam giác AFH~ADB (g.g)
b.
Xét tam giác BHF và tam giác CHE có:
góc BHF = CHE ( đối đỉnh)
góc F = E = 90o
Do đó: tam giác BHF~CHE (g.g)
=> \(\dfrac{BH}{HF}=\dfrac{BF}{HE}\Rightarrow BH.HF=CH.HE\)
c.
Xét tam giác BFH và tam giác CHA có:
góc FBH = HCA ( BHF~CHE)
góc F = H =90o
Do đó: tam giác BGH~CHA (g.g)
d.
Xét tam giác BFD và tam giác BCA có:
góC B chung
\(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{BD}{BA}\left(\Delta BFC\sim\Delta BDA\right)\)
Do đó: tam giác BFD~BCD (g.g)
a) Xét tam giác \(HBA\)và tam giác \(ABC\):
\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{B}\)chung
Suy ra tam giác \(HBA\)đồng dạng với tam giác \(ABC\).
b) Xét tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\):
\(BC^2=AB^2+AC^2\)(Định lí Pythagore)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\).
\(AB^2=BH.BC\)(Hệ thức trong tam giác vuông)
\(\Leftrightarrow AH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)
\(BH=BC-BH=10-3,6=6,4\left(cm\right)\)
(Bạn tự vẽ hình nhé).
a,Xét 2 tam giác vuông HBA và ABC có:
Góc H= góc A (=90 độ).
AB chung.
=> Tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC (ch-gv) (đpcm).
b, Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2= AB2 + AC2
Hay BC2 = 62 + 82
= 36 + 64
= 100
=> BC= 10 (cm).
Ta có tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC (theo a)
=> BH/AB = AB/ BC = AH/AC
Hay BH/6 = 6/10 = AH/8
=> BH = 6.6/10 = 3,6 (cm).
AH= 8.6/10 = 4,8 (cm).
Vậy BC=10 cm, BH=3,6 cm và AH=4,8 cm.
A B C H
Xét \(\Delta HAB\)và \(\Delta HCA\)có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^o\)
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)(cùng phụ với \(\widehat{HAC}\))
Suy ra \(\Delta HAB\)đồng dạng với \(\Delta HCA\)(g.g)
A) Xét \(\Delta_VABH\) và \(\Delta_vCBA\):
\(\widehat{B}\): chung
\(\Rightarrow\Delta_vABH\sim\Delta_vCBA\left(gn\right)\)
B) Đề sai vì BC\(=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BE=10-4=6\left(cm\right)\)
\(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)
mà \(AH^2=BH.HC\) nên AH=BE
Vậy đề sai.
C) Có: \(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)
\(S_{ABH}=\frac{1}{2},3,6.4,8=8,64\left(cm^2\right)\)
D E F H 1 2
a) Vì DH \(\perp\) EF => \(\widehat{DHE}=90^o\)
mà \(\widehat{EDF}=90^o\) (\(\Delta\)DEF vuông tại D)
do đó \(\widehat{DHE}=\widehat{EDF}\)
Xét \(\Delta\)HED và \(\Delta\)DEF có:
\(\widehat{E}\) chung
\(\widehat{DHE}=\widehat{EDF}\) (cmt)
=> \(\Delta\)HED đồng dạng với \(\Delta\)DEF (g.g)
b) CMTT: \(\Delta\)HFD đồng dạng với \(\Delta\)DFE
=> \(\dfrac{DF}{FE}=\dfrac{HF}{DF}\) (ĐN 2 \(\Delta\) đồng dạng)
=> \(DF^2=HF\cdot FE\) (t/c TLT)
Vì \(\Delta\)DEF vuông tại D (gt)
=> \(DE^2+DF^2=FE^2\) (ĐL Pi-ta-go)
mà DE = 6cm, DF = 8cm (gt)
=> EF = 10cm
Thay EF = 10cm, DF = 8cm vào \(DF^2=HF\cdot FE\), ta có:
\(HF=\dfrac{DF^2}{FE}=\dfrac{8^2}{10}=6,4cm\)