K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

cái này bị lỗi nhá mọi người ;-;

Đề bài yêu cầu gì?

Xét tứ giác DMIN có 

\(\widehat{DNI}+\widehat{DMI}=180^0\)

Do đó: DMIN là tứ giác nội tiếp

hay D,M,I,N cùng thuộc một đường tròn

9 tháng 9 2021

chị ơi , có cách nào khác ngoài cách sử dụng phương pháp tứ giác nội tiếp nữa không ạ? ;-;

Ta có: ΔDNI vuông tại N

nên ΔDNI nội tiếp đường tròn đường kính DI(1)

Ta có: ΔDMI vuông tại M

nên ΔDMI nội tiếp đường tròn đường kính DI(2)

Từ (1) và (2) suy ra D,M,I,N cùng thuộc 1 đường tròn

a: Xét tứ giác ENMF có 

\(\widehat{ENF}=\widehat{EMF}\left(=90^0\right)\)

Do đó: ENMF là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác DNIM có 

\(\widehat{DNI}+\widehat{DMI}=180^0\)

Do đó: DNIM là tứ giác nội tiếp

8 tháng 9 2021

E F D M N I

a, Xét ΔENF vuông tại N

⇒ EF là đường kính của đường tròn có tâm là trung điểm của EF

 Xét ΔEMF vuông tại M

⇒ EF là đường kính của đường tròn có tâm là trung điểm của EF

 ⇒ M,N,E,F cùng thuộc 1 đường tròn đường kính EF

b,Tương tự

a: Xét tứ giác ENMF có 

\(\widehat{ENF}=\widehat{EMF}=90^0\)

Do đó: ENMF là tứ giác nội tiếp

hay E,N,M,F cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét tứ giác DMIN có 

\(\widehat{DNI}+\widehat{DMI}=180^0\)

Do đó: DMIN là tứ giác nội tiếp

hay D,M,I,N cùng thuộc 1 đường tròn

6 tháng 9 2021

có cách khác không ạ? ._.`

10 tháng 9 2021

Cách 1 : 

Ta có: ΔDNI vuông tại N

nên ΔDNI nội tiếp đường tròn đường kính DI(1)

Ta có: ΔDMI vuông tại M

nên ΔDMI nội tiếp đường tròn đường kính DI(2)

Từ (1) và (2) suy ra D,M,I,N cùng thuộc 1 đường tròn

Ht , đúng thì k nhé

10 tháng 9 2021

Cách 2 : sử dụng phương pháp tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác DMIN có 

ˆDNI+ˆDMI=1800DNI^+DMI^=1800

Do đó: DMIN là tứ giác nội tiếp

hay D,M,I,N cùng thuộc một đường tròn

Ht nha

10 tháng 5 2021

b, Vì K thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF nên tứ giác DKEF nội tiếp

→PKE = PFD (góc ngoài tứ giác)

mà DPF chung

→ΔPKE đồng dạng ΔPFD (góc-góc)

\(\dfrac{PK}{PE}=\dfrac{PF}{PD}\) 

→PK.PD=PF.PE (1)

Vì tứ giác NMFE là tứ giác nội tiếp

→PNE =PFD

mà MPF chung

→ΔPNE đồng dạng ΔPFM (góc-góc)

\(\dfrac{PN}{PE}=\dfrac{PF}{PM}\) (2 góc tương ứng)

→PN.PM=PE.PF (2)

Từ (1) và (2) suy ra:PN.PM=PK.PD(đpcm)

10 tháng 5 2021

c) Mình ghi có hơi gọn tí ở một số bước (do đây là những bài toán cơ bản, có thể tự chứng minh được), bạn thông cảm nha!

ENMF nội tiếp và DNHM nội tiếp

\(\Rightarrow PE.PF=PN.PM=PK.PD\)  hay \(PN.PM=PK.PD \Rightarrow \) DKNM nội tiếp

\(\Rightarrow\) DKNHM nội tiếp hay DKHM nội tiếp

\(\Rightarrow \widehat{DKH}=180^{\circ}-\widehat{DMH}=180^{\circ}-90^{\circ}=90^{\circ}\) hay \(HK \perp PD\) 

Kẻ đường kính DA của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta DEF\)

\(\Rightarrow\) EHFA là hình bình hành (bài toán quen thuộc)

     Hay H, Q, A thẳng hàng

\(\Delta AKD\) nội tiếp đường tròn đường kính AD nên tam giác này vuông tại K

\(\Rightarrow AK\perp PD\) mà \(HK \perp PD\)

\(\Rightarrow \) A, H, K thẳng hàng mà H, Q, A thẳng hàng

\(\Rightarrow\) Q, H, K thẳng hàng

\(\Rightarrow QK \perp PD\) mà \(DH \perp PQ\)

\(\Rightarrow PH \perp DQ (đpcm)\)

a: Xét tứ giác DMHN có \(\widehat{DMH}+\widehat{DNH}=90^0+90^0=180^0\)

nên DMHN là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác DMKE có \(\widehat{DME}=\widehat{DKE}=90^0\)

nên DMKE là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{DFE}\) là góc nội tiếp chắn cung DE

\(\widehat{DSE}\) là góc nội tiếp chắn cung DE

Do đó: \(\widehat{DFE}=\widehat{DSE}\)

Xét (O) có

ΔDES nội tiếp

DS là đường kính

Do đó: ΔDES vuông tại E

Xét ΔDES vuông tại E và ΔDKF vuông tại K có

\(\widehat{DSE}=\widehat{DFK}\)

Do đó: ΔDES đồng dạng với ΔDKF

c: Kẻ tiếp tuyến Fx của (O)

Xét (O) có

\(\widehat{xFE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Fx và dây cung FE

\(\widehat{EDM}\) là góc nội tiếp chắn cung EF

Do đó: \(\widehat{xFE}=\widehat{EDM}\)

mà \(\widehat{EDM}=\widehat{MKF}\left(=180^0-\widehat{MKE}\right)\)

nên \(\widehat{xFE}=\widehat{MFK}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên MK//Fx

Ta có: MK//Fx

OF\(\perp\)Fx

Do đó: OF\(\perp\)MK

22 tháng 5 2022

xét tứ giác BFHD có 

góc BFH + góc BDH = 180 

mà nó là 2 góc đối => nội tiếp => góc FDH = góc FBE 

chứng minh tương tự với tứ giác CEHD 

=> góc HDE = góc HCE 

Xét tứ giác BFEC có 

góc BFC = góc BEF = 90 

mà nó là 2 góc kề => tứ giác nội tiếp 

mà góc BEC = 1/2 sđ BC = 90 => SĐ BC = 180 => BC là đường kính mà I là trung điểm BC => I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC 

=> góc FIE = góc FBE + góc FCE 

=> Góc FIE = góc FDH+góc HDE => góc FIE = góc FDE

mà nó là 2 góc kề => nội tiếp 

=> điều phải cm