Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) xét tg AEB và AEC có :AE chung, EB=EC(E là trung điểm BC ), AB=AC ( tg ABC cân tại A)
=> tg AEB=tgAEC (c-c-c)
b) ta có : tg AEB= tg AEC => góc BAE = góc CAE => AE là tia phân giác góc BAC
c) E là trung điểm BC, EN// AB => N là trung điểm AC và NE là đường trung bình trong tg ABC => NC=NA =AC/2 và NE=AB/2 ( Đường tb trong tg)
mà AB=AC=>NE=NC=> NEC là tg cân
d) có ý trên câu c
( không biết bạn học đường trung bình chưa nhỉ ???) hy vọng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có hình ko bạn
Nhìn như này loạn quá
Với lại cái đề nó cũng dài quá nữa cơ
Nhìn muốn xỉu luôn ý.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tự vẽ hình
CM: a) Ta có : góc BAD + góc DAC = 900 + góc DAC = góc BAC (1)
Mà góc BAC = 900 + BCA (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc DAC = góc DCA
=> t/giác ADC là t/giác cân tại D
Ta lại có: góc BAD + góc DAE = 1800 (kề bù)
=> góc DAE = 1800 - góc BAD = 1800 - 900 = 900
Mà góc CAE = 900 - góc DAC (3)
góc ACE = 900 - góc BCA (4)
Và góc DAC = góc DCA (cmt) (5)
Từ (3);(4);(5) suy ra góc EAC = góc ACE
=> t/giác AEC là t/giác cân tại E
b) Ta có: t/giác ADC cân tại D(cmt) => AD = DC
t/giác AEC cân tại E (Cmt) => EA = EC
Xét t/giác ADE và t/giác CDE
có AE = CE (cmt)
AD = DC (Cmt)
DE :chung
=> t/giác ADE = t/giác CDE (c.c.c)
=> góc ADE = góc EDC (hai góc tương ứng)
Xét t/giác ADN và t/giác CDN
có góc DAN = góc DCN (cm câu a)
DA = DC (Cmt)
góc ADN = góc CDN (cmt)
=> t/giác ADN = t/giác CDN (g.c.g)
=> AN = CN (hai cạnh tương ứng) => N là trung điểm của AC
=> góc DNA = góc DNC (hai góc tương ứng)
Mà góc DNA + góc DNC = 1800 (kề bù)
=> 2 ^DNA = 1800
=> ^DNA = 1800 : 2
=> góc DNA = 900
c) Ta có: góc ADC là góc ngoài của t/giác ADB
=> góc ADC = góc DAB + góc B = 900 + 300 = 1200
Xét t/giác ADC có góc ADC + góc DCA + góc CAD = 1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)
=> 2.^ DCA = 1800 - góc ADC = 1800 - 1200 = 600
=> góc DCA = 600 : 2 = 300
=> góc DCA = góc B = 300
=> t/giác BAC là t/giác cân tại A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABC\)ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)Hay \(BC=\sqrt{6^2+8^2=10}\)
Ủng hộmi nha
A B C D E
a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=6^2+8^2\)
\(BC^2=36+64\)
\(BC^2=100\)
\(BC=10\)
Suy ra cạnh BC = 10cm
b) Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BED\)ta có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{DEB}=90^o\)
\(\widehat{B}\)chung
\(BD=BC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BED\)
Vậy...
Sửa đề: Cho tam giác ABC cân tại A, ...
Hình vẽ:
A B C E 1 2
a) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACE\)có:
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
BE = EC ( do E là trung điểm BC )
AE là cạnh chung
=> \(\Delta ABE=\Delta ACE\left(c.c.c\right)\)
b) Vì \(\Delta ABE=\Delta ACE\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( 2 góc tương ứng)
=> AE là tia phân giác góc BAC
câu a, b thì làm dc rồi còn câu c, d nũa :v