Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AB= AC( 2 cạnh bên của tam giác ABC cân tại A)
=> 1/2 AB = 1/2 AC
=> MB = MC
xét tam giác MBC và tam giác NCB
có : BC chung
góc MBC= góc NCB
MB = NC
Vậy tam giác MBC bằng tam giác NCB
B)vì BM và CN đều là trung tuyến và đề cắt nhau tại I => I là trọng tâm
=> AI là trung tuyến
Tam giác ABC cân tại A có AI là trung tuyến
=> AI là phân giác của góc BAC
C) => AI vuông góc BC
A) Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:
AB=AD (gt)
góc BAM= góc DAM (AM phân giác của góc A)
AM là cạnh huyền chung
=> tam giác ABM= tam giác ADM (c.g.c)
=> BM = DM ( 2 cạnh tương ứng )
a) có tam giác ABC cân tại A => AB=AC ( đ/nghĩa) và góc ABC= góc ACB ( t/c)
mà góc ABD = 1/2 góc ABC ( BD là p/giác của góc ABC)
góc ACE= 1/2 góc ACB(CE là p / giác góc ACB)
=> góc ABD= góc ACE
xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
góc A chung
AB=AC ( cmt)
góc ABD = góc ACE ( cmt)
=> tam giác ABD= tam giác ACE ( g-c-g)
=> AD=AE ( 2 cạnh t/ứng )
=> tam giác AED cân tại A ( định nghĩa)
b)có tam giác ABC cân tại A(gt)
=> góc ABC= (180độ - góc A ) : 2 (t/c) (1)
có tam giác AED cân tại A ( cmt)
=> góc AED = (180 độ - góc A) :2 (t/c)(2)
từ (1) và (2) => góc ABC= góc AED
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> DE// BC( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)
c) có DE//BC ( cmt)=> góc DEC= góc ECB(2 góc so le trong )
mà góc ECB=góc DCE( CE là p/giác góc ACB)
=> góc DEC= góc DCE
=> tam giác EDC cân tại D ( t/c)
=> ED=DC( đ/nghĩa) (1)
Có AB=AC( cmt)
mà AE=AD(cmt)=> AB-AE=AC-AD
=> BE= DC (2)
Từ (1) và (2) => BE=ED=DC
a, BM là pg của góc ABC (Gt) => góc MBC = góc ABC : 2
CN là pg của góc ACB (gt) => góc NCB = góc ACB : 2
góc góc ABC = góc ACB (gt)
=> góc MBC = góc NCB
xét tam giác BCN và tam giác CBM có : BC chung
góc ABC = góc ACB (Gt)
=> tam giác BCN = tam giác CBM (g-c-g)
=> BM = CN (đn)
b, cm tương tự câu a