Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là phân giác của góc BAC
c: ΔABC cân tại A
mà AH là trung tuyến
nên AH là trung trực của BC
=>I nằm trên trung trực của BC
=>IB=IC
d: Xet ΔABN có góc ABN=góc ANB=góc MBC
nên ΔABN can tại A
=>AB=AN
e: Xét ΔABC co
BM,AM là phân giác
nên M là tâm đừog tròn nội tiếp
=>CM là phân giác của góc ACB
Xét ΔHCM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có
CM chung
góc HCM=góc KCM
=>ΔHCM=ΔKCM
=>MH=MK
1, Vì IB = IC (gt) ; IM ⊥ BC = { I }
=> IM là đường trung trực của BC
=> MB = MC (tính chất)
2, Xét △HAM vuông tại H và △KAM vuông tại K
Có: AM là cạnh chung
HAM = KAM (gt)
=> △HAM = △KAM (ch-gn)
=> MH = MK (2 cạnh tương ứng)
3, Vì △HAM = △KAM (cmt) => HA = KA (2 cạnh tương ứng)
Xét △BHM vuông tại H và △CKM vuông tại K
Có: HM = KM (cmt)
BM = CM (cmt)
=> △BHM = △CKM (ch-cgv)
=> HB = KC (2 cạnh tương ứng)
Ta có: AC - AB = AK + KC - (AH - HB) = AK + KC - AH + HB = (AK - AH) + (KC + HB) = 0 + 2 . KC = 2KC
a: Xét ΔMHC và ΔMKC có
CH=CK
\(\widehat{HCM}=\widehat{KCM}\)
CM chung
Do đó: ΔMHC=ΔMKC
Suy ra: MH=MK
b: Ta có: ΔBAC cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên M là trung điểm của BC