Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*) Tứ giác CEIF là hình gì?
Tứ giác CEIF có:
∠CEI = ∠CFI = ∠ECF = 90⁰ (gt)
⇒ CEIF là hình chữ nhật
*) Do CEIF là hình chữ nhật (cmt)
⇒ FI = CE và FI // CE
Do FI // CE (cmt)
⇒ FH // CE
Do FI = CE (cmt)
FI = FH (gt)
⇒ FH = CE
Tứ giác CHFE có:
FH // CE (cmt)
FH = CE (cmt)
⇒ CHFE là hình bình hành
Sửa đề: IF vuông góc AC tại F
a: Xét tứ giác CEIF có
\(\widehat{CEI}=\widehat{CFI}=\widehat{FCE}=90^0\)
Do đó: CEIF là hình chữ nhật
b: CEIF là hình chữ nhật
=>CE//FI và CE=FI
CE=FI
FI=FH
Do đó: CE=FH
CE//FI
\(F\in IH\)
Do đó: CE=FH
Xét tứ giác CEFH có
CE//FH
CE=FH
Do đó: CEFH là hình bình hành
a: Xét tứ giác CEIF có
\(\widehat{CEI}=\widehat{CFI}=\widehat{FCE}=90^0\)
Do đó: CEIF là hình chữ nhật
a: Xét tứ giác AEIF có
\(\widehat{AEI}=\widehat{AFI}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEIF là hình chữ nhật
vì ABC là Δ vuông
=>góc BAC =90 độ
mà AB vuông góc vs AC
=> MD//AC
=> DM//EC
trong Δ ABC có :
DM//AC
M là trung điểm của BC
=>MD là đg trung bình của Δ ABC
=>MD=1/2 AC (1)
vì ADME là HCN
=>MD=AE (2)
từ (1) và (2)
=>1/2 AC=AE
=>E là trung điểm của AC
=>AE=EC
Mà AE=DM
=>DM=EC
trong tứ giác CMDE có :
- DM//EC
- DM=EC
=>CMDE là hình bình hành
mìk chỉ làm được câu b) thui nha
b) \(\Delta ABC\) vuông tại A, có AM là trung tuyến => AM = MB = MC.
=> Tam giác AMC cân tại M, có ME là đường cao.
=> ME là đường trung tuyến <=> CE = EA.
Vì ADME là hình chữ nhật => EA=MD ( T/c hình chữ nhật )
=> CE=MD (1)
MA=MB => Tam giác MAB cân tại M, có MD là đường cao
=> MD cũng là đường trung tuyến <=> AD=DB
- Xét tam giác ABC có CE=EA , AD=DB
=> ED là đường trung bình của tam giác ABC
<=> ED // BC , ED = \(\frac{1}{2}BC\) = MC = MB (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác CMDE là hình bình hành ( vì có các cặp cạnh đối bằng nhau )
A B C I H D E O K
Cm:a) Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{A}=\widehat{ADH}=\widehat{HEA}=90^0\)
=> ADHE là hình chữ nhật
đt DE cắt đt AH tại O
=> OA = OE
b) Ta có: OA = OE => t/giác AOE cân tại O => \(\widehat{OAE}=\widehat{OEA}\) hay \(\widehat{HAC}=\widehat{DEA}\)
Ta lại có: t/giác ABC vuông tại A => \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
t/giác AHC vuông tại A => \(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)
=> \(\widehat{B}=\widehat{HAC}\)
mà \(\widehat{HAC}=\widehat{DEA}\)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)(đpcm)
c) Gọi K là giao điểm của AI và DE
Xét t/giác ABC vuông tại A có AI là đường trung tuyến (BI = IC)
=> AI = IB = IC = 1/2BC
=> t/giác AIC cân tại I
=> \(\widehat{IAC}=\widehat{C}\) hay \(\widehat{KAE}=\widehat{C}\)
Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
mà \(\widehat{B}=\widehat{KEA}\) (cmt); \(\widehat{C}=\widehat{KAE}\)(Cmt)
=> \(\widehat{KAE}+\widehat{KEA}=90^0\)
Xét t/giác AKE có \(\widehat{KAE}+\widehat{KEA}=90^0\) => \(\widehat{AKE}=90^0\)
=> AI \(\perp\)DE
a) Xét tứ giác ADHE
Ta có: góc A=900(gt)
góc ADH=900(gt)
góc EHD=900(gt)
=>tứ giác ADHE là hcn
=>AH=DE(đpcm)