\(\widehat{A}=60\)độ và đường phân giác của góc BAC cắt B...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2019

a. Xét \(\Delta\)vuông ACE và \(\Delta\)vuông AKE có :

EA là cạnh chung

góc KAE = góc CAE (vì AE là tia phân giác góc BAC)

=> \(\Delta\)ACE = \(\Delta\)AKE (cạnh huyền- góc nhọn)

b.Vì \(\Delta\)ACE = \(\Delta\)AKE (chứng minh trên)

=> AC = AK (2 cạnh tương ứng)

=>\(\Delta\) KCA cân tại A

=>góc AKI = góc ACI (tính chất tam giác cân)

Xét \(\Delta\)ACI và \(\Delta\)AKI có :

góc ACI = góc AKI (cmt)

AC = AK (cmt)

góc KAI = góc CAI (vì AI là tia phân giác)

=> \(\Delta\)ACI = \(\Delta\)AKI (góc.cạnh.góc)

c.Vì \(\Delta\)ACI = \(\Delta\)AKI (cmt)

=>góc KIA = góc CIA (2 góc tương ứng)

mà góc KIA + góc CIA = 180o (2 góc kề bù)

=> góc KIA = góc CIA = 90o

=>AI\(\perp\)CK

hay AD\(\perp\)CK

mà AD\(\perp\)BD (giả thuyết)

=> CK//BD

Hình tự vẽ nhé bạn hihi

8 tháng 2 2021

a) Xét tam giác ACE và tam giác AKE

có AE chung

góc CAE =góc KAE (GT)

góc ECA = góc EKA =900

suy ra tam giác ACE = tam giác AKE (cạnh huyền-góc nhọn) (1)

b) Từ (1) suy ra AC=AK suy ra A thuộc đường trung trực của CK  (2)

Từ (1) suy ra EK=EC suy ra E thuộc đường trung trực của CK  (3)

Từ(2) và (3) suy ra AE là  đường trung trực của CK

c) tam giác ABC vuông tại C, có góc CAB = 600

suy ra AC=AB:2 ( cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)

mà AK=AC , AK +KB=AB

suy ra AK=AC=KB

d) tam giác BDE=tam giác BKE (cạnh huyền-góc nhọn)

(Câu này mình tìm thấy của Lê Thị Nhung ở h https://h.vn/vip/lethinhung262)

a, Cạnh huyền cạnh góc nhọn

b,Vì 2 tam giác câu a nên CE=EK

c, mình nghĩ là sai đề

d, EK=1/2EB( vì trong 1 t/g vuông cạnh đối diện vs góc 30 độ =1/2 cạnh huyền)

CE=EK(tam giác câu a)

Suy ra ....

24 tháng 4 2019

câu c chứng minh góc EAB bằng góc EBA(cùng bằng 30 độ)

câu d sai đề rồi bạn phải chứng mih EK=EC hoặc EC>EB chứ

Có sai đâu mik vẽ mình thấy đúng mà

6 tháng 3 2018

A B C D E H I

XÉT \(\Delta BDC\)VÀ \(\Delta CEB\)

    ^E=^D=\(90^0\)

      BC chung                =>\(\Delta BDC=\Delta CEB\left(ch-gn\right)\)

     ^BCB=^EBC

=> ^DBC=^ECB mà ^ABC=^ACB nên ^IBE=^ICD

ta lại có EB=DC mà AB=AC nên AD=AE

Xét \(\Delta AEI\)VÀ \(\Delta ADI\)

      AE=AD

      ^E=^D=\(90^0\)           =>\(\Delta AEI=\Delta ADI\left(ch-cgv\right)\)

        AI  chung                  =>^EAI=^DAI

XÉT \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)

    AB=AC

    AH chung              =>\(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

    ^EAI=^DAI           =>^AHB=^AHC

MÀ ^AHB  + ^AHC=\(180^0\)NÊN ^AHB=^AHC=\(90^0\)

VẬY \(AH\perp BC=\left\{H\right\}\)

2 tháng 5 2018

a) Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta AKE\) có:

  \(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^o\left(\widehat{C}=90^o;EK\perp AB\right)\)

  \(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\) ( AE là tia p.g của góc BAC )

   AE : cạnh chung

Do đó : \(\Delta ACE=\Delta AKE\left(ch.gn\right)\)

Suy ra : AC = AK ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\)A thuộc đường trung trực của CK

Lại có : EC = EK ( \(\Delta ACE=\Delta AKE\))

\(\Rightarrow\)E thuộc đường trung trực của CK

Do đó : AE là đường trung trực của CK

Vậy \(AE\perp CK\)