K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6

*chứng minh AB = AE

xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông AED, có: 

góc BAD = góc EAD (vì A là đường phân giác của tam giác ABC)

AD là cạnh chung

=> tam giác ABD = tam giác AED (ch-gn)

=> AB = AE (2 cạnh tương ứng)

*chứng minh DQ = CD

xét tam giác AEQ và tam giác ABC , có:

góc AEQ = góc ABC (= 90 độ)

AB = AE (câu a)

góc A là góc chung

=> tam giác AEQ = tam giác ABC (c-g-c)

 

=> QE = BC (1)

ta có: DC = BC - BD; DQ = QE - DE (2) 

lại có: DB = DE (vì tam giác ABD = tam giác AED) (3)

=> TỪ (1) (2) (3) => DC = DQ

a) Áp dụng Pytago dễ dàng tính được AC=4

b) Xét hai tam giác vuông ABD và HBD có 

BD cạnh chung

góc ABD = góc HBD (BD là phân giác góc B)

Nên hai tam giác trên bằng nhau (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra AB = BH

AD = DH

Suy ra BD là trung trực của AH (định lý 2)

c) Ý bạn là E là giao điểm của AH và BD?

Hay E là giao điểm của DH và AB?

25 tháng 3 2022

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2

⇔BC2=32+42=25=52

sorry bt mỗi câu a hoi

gianroi

25 tháng 3 2022

ok nha đợi minh một lát

8 tháng 3 2022

cứu

 

8 tháng 3 2022

???

Tự vẽ hình nha

a) ABD và EBD có: abd = ebd (bd la phân giác), BD chung

=> bằng nhau (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AB = Be (2 cạnh tương ứng) => abe cân

b) ta có: AD = DE (vì tg ABD = tg EBD) mà DE < CD (Cạnh huyên là cạnh lớn nhất) nên AD < CD (ĐPCM)

4 tháng 3 2020

Còn câu c,d thì sao bạn?

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc FBE chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBFC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD vuông góc CF

=>BD//AH

=>AH vuông góc AE